Giải đáp thắc mắc về Thánh lễ (3 ngôn ngữ): 27 – Nghi thức bẻ bánh có ý nghĩa gì?

0

Được sự cho phép của Linh mục Giuse Vũ Thái Hòa, giáo sư Phụng vụ và là tác giả cuốn “40 câu hỏi về Thánh lễ”, Ban Truyền Thông sẽ lần lượt đăng các câu hỏi và lời giải đáp cho những vấn đề mà nhiều người vẫn thường thắc mắc về Thánh lễ, nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về những cử hành Phụng vụ mà chúng ta đã từng tham dự. Các câu hỏi và giải đáp này sẽ được đăng bằng ba ngôn ngữ: Tiếng Việt, English và Français để các bạn trẻ ở nước ngoài cũng có thể đọc hiểu được.

Người ta nói “vô tri bất mộ”. Am hiểu về Thánh lễ sẽ giúp chúng ta không chỉ “đi lễ” hoặc “xem lễ” mà còn tham gia vào các cử hành Phụng vụ cách tích cực, chủ động và linh hoạt hơn. Mong quý độc giả đón đọc và phổ biến rộng rãi cho nhiều người được biết, để kiến thức và niềm tin Công giáo được lan tỏa rộng rãi.

Xin cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho quý vị!

TIẾNG VIỆT

27. Nghi thức b bánh có ý nghĩa gì?

Nghi thức bẻ bánh lập lại cử chỉ của Chúa Kitô trong bữa Tiệc Ly: “Người cm ly bánh, b ra và trao cho các môn đệ”. Vào thời các Tông đồ, thánh lễ được gọi là việc “bẻ bánh”. Thánh Phaolô giải thích:“Tm bánh mà chúng ta b ra chng phi là thông phn vào Mình Chúa đó sao ? Vì có một tm bánh, nên chúng ta tuy nhiu người, chúng ta cũng ch là mt thân th, vì hết thy chúng ta thông phn vào mt tm bánh” (1 Cor 10, 16-17).

Cử chỉ bẻ bánh thể hiện rõ ràng giá trị và tầm quan trọng của du hiu hip nht của mọi người trong cùng một tấm bánh, và của du hiu yêu thương trong việc mọi người cùng chia với nhau tấm bánh duy nhất.

Trước đó, kinh nguyện Thánh Thể đã nhấn mạnh điều này khi bày tỏ lời nguyện sau: “Chúng con tha thiết nài xin Chúa cho chúng con khi thông phn Mình và Máu Đức Kitô, được quy t nên mt nh Chúa Thánh Thn” (kinh nguyện Thánh Thể II). Chúng ta không thể tăng triển trong sự hiệp nhất với Chúa Kitô nếu chúng ta không cùng một lúc tăng triển trong sự hiệp nhất huynh đệ.

Ngày xưa, nghi thức bẻ bánh chiếm nhiều thời gian vì phải chia sẻ bánh thánh cho tất cả cộng đoàn. Ngày nay, vì những lý do mục vụ (số người rước lễ đông chẳng hạn), người ta thường sử dụng những bánh lễ nhỏ cho giáo dân và một bánh lễ lớn cho linh mục. Ngài chỉ bẻ bánh lớn này mà thôi. Do đó nghi thức bẻ bánh có thể khó nhận ra được, nhưng vẫn luôn giữ được ý nghĩa sâu sắc của nó.

ENGLISH

27. What is the meaning of the rite of fraction?

The rite of fraction repeats Christ’s act in the Last Supper: “He took bread, broke it and gave it to His disciples”. In the times of the Apostles, Mass was called “bread breaking”. Saint Paul explains, “The bread that we break, is it not a participation in the body of Christ? Because the loaf of bread is one, we, though many, are one body, for we all partake of the one loaf” (1 Cor 10: 16-17).

The act of bread breaking shows clearly the value and importance of a sign of communion of everybody in the same loaf, and of a sign of love in that everybody shares in one and the same loaf.

Before that, the Eucharistic Prayer has emphasized this when expressing the following prayer: “Humbly we pray that, partaking of the Body and Blood of Christ, we may be gathered into one by the Holy Spirit.” (Eucharistic Prayer II). We cannot grow in the communion with Christ unless at the same time we grow in fraternal communion.

In the old days, the rite of fraction took a lot of time because the host had to be shared to the whole congregation. Nowadays, due to pastoral reasons (say, the great number of communicants), small-sized hosts are often for the laymen and a large host for the priest. He breaks this large host only. Therefore, the rite of fraction may be difficult to recognize, but its deep meaning is always retained.

FRANÇAIS 

27. Quelle est la signification du rite de la fraction du pain?

Le rite de la fraction du pain renouvelle le geste du Christ à la dernière Cène: “Il rompit le pain et le donna à ses disciples”. Pendant l’âge apostolique, la célébration eucharistique s’appelait “la fraction du pain”. Saint Paul explique: “Le pain que nous rompons, n’est-il pas communion au corps du Christ ? Puisqu’il n’y a qu’un seul pain, à nous tous nous ne formons qu’un seul corps, car nous avons tous part à un seul pain” (1 Cor 10, 16-17).

Le geste de la fraction du pain manifeste ouvertement la valeur et l’importance du signe de l’unité de tous en un seul pain, et du signe de la charité, du fait qu’un seul pain est partagé entre frères.

Auparavant, la prière eucharistique l’a déjà souligné. Elle formule cette demande: “Nous te demandons qu’en ayant part au Corps et au Sang du Christ, nous soyons rassemblés par l’Esprit Saint en un seul corps” (Prière eucharistique n° 2). On ne peut pas croître dans l’union avec le Christ sans grandir simultanément dans l’union fraternelle.

Jadis, ce rite de la fraction du pain durait un certain temps puisqu’on devait partager les pains consacrés pour toute l’assemblée. Actuellement, pour des motifs pastoraux (le nombre des communiants, par exemple), on emploie généralement de petites hosties et une seule grande hostie pour le prêtre. Ce rite risque dès lors de passer inaperçu, mais il garde toujours son sens profond.

Comments are closed.

phone-icon