Linh mục Giuse Vũ Thái Hòa – Giáo sư Phụng vụ
TIẾNG VIỆT
Alleluia (hay Halêluia)
Tiếng Do-thái, có nghĩa “hãy ngợi khen Thiên Chúa”. Alleluia, được đọc hoặc hát trước khi nghe công bố Tin Mừng (Phúc Âm), diễn tả niềm hân hoan, tán dương và ngợi khen, và mời gọi chúc tụng Thiên Chúa vinh quang. Do đó, trong Mùa Chay, mùa sám hối và hoán cải, mùa tưởng niệm mầu nhiệm khổ nạn của Chúa Kitô, chúng ta không đọc hoặc hát Alleluia trong các nghi thức phụng vụ.
Amen
(Xem câu hỏi số 12)
Bài giảng (hay bài diễn giảng)
Giảng ở đây có nghĩa là giảng Lời Chúa: linh mục chú giải về đoạn Tin Mừng vừa nghe, quảng diễn và áp dụng Lời Chúa trong đời sống hằng ngày.
Bài giảng là phần phụng vụ phải có trong các thánh lễ chúa nhật và lễ trọng, vì sau Công Đồng Vaticanô II, Giáo Hội luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng của Tin Mừng, của Thánh Kinh trong thánh lễ cũng như trong đời sống Kitô hữu.
Bí tích
Danh từ bí tích (bí: kín, dấu kín không biết được; tích: dấu vết để lại) dịch từ chữ hy-lạp mysterion hoặc từ chữ la-tinh sacramentum.
Bí tích cũng còn được gọi là Nhiệm tích.
Sách “Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo” (1992) định nghĩa bí tích như sau: “Các bí tích là những dấu hiệu hữu hiệu của ân sủng do Chúa Kitô thiết lập và được trao lại cho Giáo Hội để ban sự sống thần linh cho chúng ta. Các nghi thức hữu hình để cử hành các bí tích thì nói lên và thực hiện những ân sủng riêng của mỗi bí tích” (số 1131).
Bí tích là máng chuyển ơn Chúa cho chúng ta. Mọi bí tích đều là hành vi của Chúa Kitô được Giáo Hội cử hành qua nghi thức phụng vụ gồm sự vật, cử chỉ và lời nói kèm theo. Thí dụ: trong bí tích Rửa Tội, linh mục đổ nước ba lần trên đầu thụ nhân hoặc dìm thụ nhân ba lần trong giếng rửa, và đọc: “T…, cha rửa con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”.
Có tất cả bảy bí tích: Rửa Tội (hoặc Thánh Tẩy), Thêm sức, Thánh Thể, Hòa Giải (hoặc Giải Tội), Xức Dầu bệnh nhân, Truyền Chức, Hôn Phối.
Hiến tế tạ ơn
Hiến tế tạ ơn là một cách gọi khác của thánh lễ và lễ Misa. Từ ngữ này (dịch từ động từ hy-lạp eucharistein: tạ ơn) diễn tả rõ ràng mục đích chính của thánh lễ: cảm tạ và ngợi khen Chúa Cha nhờ Chúa Kitô, với Người và trong Người, cũng như sự kết hợp của Giáo Hội với các tác động này của Chúa Kitô (xem câu hỏi số 1).
Kinh Tin Kính
Có hai bản kinh Tin Kính: kinh Tin Kính các Tông Đồ và kinh Tin Kính Nixêa (Nicée). Dưới hình thức này hay hình thức khác, kinh Tin Kính được cộng đoàn đọc trong các thánh lễ Chúa nhật và lễ trọng như là sự chấp nhận và đáp lại Lời Chúa mà giáo dân đã nghe trong các bài đọc và bài diễn giảng (xem câu hỏi số 18).
Kinh Vinh Danh
Bài thánh ca này đã có từ lâu đời cũng được gọi là “khúc hát thiên thần” (le cantique des anges, the canticle of angels). Giáo Hội, được đoàn tụ trong Chúa Thánh Thần, dùng kinh Vinh Danh để tôn vinh Chúa Cha và cầu khẩn Chúa Chiên Con. Kinh Vinh Danh được hát hay đọc vào phần đầu thánh lễ Chúa nhật (trừ Mùa Vọng và Mùa Chay), trong các lễ trọng, lễ kính và trong các dịp lễ khá long trọng. Người ta không biết tác giả là ai cũng như năm sáng tác, nhưng biết rằng kinh Vinh Danh đã có trong kinh sáng bên Đông Phương vào thế kỷ thứ IV.
Lễ Misa
Trong Sách Lễ Rôma, bản chính bằng tiếng la-tinh, để kết thúc thánh lễ, chủ tế đọc “Ite missa est”. Missa (do động từ la-tinh mittere: gửi đi) có nghĩa là sự trả về. Do đó “Ite missa est” có nghĩa là “Hãy đi, đây là lúc giải tán”, cũng như khi ta nói: “Thôi về đi, mọi việc đã xong rồi!” Đương nhiên, chúng ta biết công thức bằng tiếng Việt: “Lễ xong, chúc anh chị em đi bình an” (xem câu hỏi số 34).
Từ thế kỷ thứ IV, chữ missa chỉ định toàn bộ thánh lễ. Từ đó, có tiếng Pháp Messe, tiếng Anh Mass, và tiếng Việt Lễ Misa.
Năm phụng vụ
Năm phụng vụ, bắt đầu từ Chúa nhật I Mùa Vọng (vào cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12, tùy theo năm) cho đến thứ bảy của tuần 34 Thường Niên, nhằm kể lại toàn bộ lịch sử ơn cứu độ và cuộc đời của Chúa Kitô mà lễ Phục Sinh là đỉnh điểm.
Mỗi lễ phụng vụ làm nổi bật một khía cạnh nào đó của mầu nhiệm cứu độ duy nhất.
Năm phụng vụ gồm các mùa sau đây, theo tuần tự:
– Mùa Vọng: khoảng 4 tuần trước lễ Giáng Sinh.
– Mùa Giáng Sinh: từ lễ Giáng Sinh tới cuối tuần lễ Hiển Linh.
– Mùa Thường Niên (hoặc Quanh Năm) (phần I): từ Chúa nhật sau lễ Hiển Linh đến thứ tư Lễ Tro. Vì ngày lễ Phục Sinh không cố định nên Mùa này kéo dài từ 5 đến 9 tuần, tùy theo năm.
– Mùa Chay: gồm 40 ngày (không tính các ngày Chúa nhật), từ thứ tư Lễ Tro đến Thứ Bảy Tuần Thánh.
– Mùa Phục Sinh: gồm 50 ngày, từ Chúa nhật Phục Sinh đến Chúa nhật lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống.
– Mùa Thường Niên (phần II): kéo dài từ 25 đến 29 tuần (tùy theo năm), từ lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống đến Chúa nhật I Mùa Vọng. Năm phụng vụ mới lại bắt đầu.
* Ngày lễ Phục Sinh được tính vào Chúa nhật đầu tiên sau trăng tròn đầu tiên của mùa xuân (tính theo Bắc bán cầu). Từ ngày lễ Phục Sinh này, người ta xác định được ngày của ba lễ khác: thứ Tư Lễ Tro, 40 ngày trước đó (không tính các ngày Chúa nhật); lễ Thăng Thiên, 40 ngày sau (vào ngày thứ năm); lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, 50 ngày sau (vào ngày Chúa nhật).
Nhà Chầu, nhà Tạm
Nhà Chầu hay Nhà Tạm là một chiếc tủ nhỏ chứa đựng Mình Thánh Chúa. Tùy kiến trúc từng nhà thờ mà Nhà Chầu được đặt tại gian cung thánh hoặc bên cạnh.
Theo lịch sử phụng vụ, việc giữ Mình Thánh Chúa trong Nhà Chầu, hay Nhà Tạm, trước tiên là để dành cho những người bệnh hoặc những người hấp hối sắp ra đi như “của ăn đàng”. Ngày nay, Giáo Hội tiếp tục giữ Mình Thánh Chúa trong Nhà Chầu để cho tín hữu có thể đến viếng và cầu nguyện trong ngày, ngoài những nghi thức phụng vụ chính thức. Đèn chầu, được đăït bên cạnh, ngày đêm thắp sáng nói lên sự hiện diện của Chúa Kitô ở giữa dân Người.
Phụng vụ
Danh từ phụng vụ (phụng: vâng phục, tôn sùng; vụ: công việc) được dịch từ chữ hy-lạp leiturgia (ghép bởi danh từ ergon = công việc, và tĩnh từ leitos = công cộng) có nghĩa: việc công cộng có ích cho dân chúng. Trong quá trình lịch sử, danh từ leiturgia có thêm nhiều nghĩa khác nhau.
Theo tinh thần của Công Đồng Vaticanô II, phụng vụ là tác động linh thiêng, qua đó, và dưới một nghi thức, hành vi tư tế của Chúa Kitô, nghĩa là công cuộc thánh hóa con người và vinh danh Thiên Chúa, được thực hiện và tiếp tục trong Giáo Hội và bởi Giáo Hội.
Nói một cách đơn giản, phụng vụ chỉ định các nghi thức thờ phượng công cộng của Giáo Hội. Các nghi thức phụng vụ, theo định nghĩa, phải có sự chủ tọa của một thừa tác viên của Giáo Hội (phó tế, linh mục, giám mục) với sự tham dự tích cực của các tín hữu.
Ngoài ra danh từ phụng vụ còn có hai nghĩa khác nữa:
– bên Đông Phương, phụng vụ có nghĩa là chính thánh lễ.
– phụng vụ chỉ định môn học về các việc phụng tự khác nhau. Thí dụ: thần học phụng vụ, phụng vụ Đông Phương, v.v…
Thánh lễ đồng tế
Thánh lễ đồng tế do nhiều linh mục cùng cử hành, và dưới sự chủ tọa của một vị.
– Tại Tây Phương, trước thế kỷ thứ XIII, thánh lễ được đồng tế “âm thầm”, nghĩa là chỉ có vị chủ tế, là người có chức vụ lớn nhất, đọc kinh Tạ Ơn (Kinh nguyện Thánh Thể) mà thôi. Vào thế kỷ thứ XIII tại Rôma, các vị đồng tế cùng đọc kinh Tạ Ơn với Đức Giáo Hoàng, và mỗi vị cầm một bánh lễ trong tay của mình. Khoảng cuối thời Trung cổ, thánh lễ đồng tế không còn phổ thông nữa.
Công Đồng Vaticanô II (1962-1965) xác định giá trị cao cả của thánh lễ đồng tế, vì việc đồng tế biểu lộ cách thích đáng của chức linh mục và của hy tế, cũng như sự hợp nhất của toàn dân Chúa.
– Tại Đông Phương, thánh lễ đồng tế vẫn được duy trì từ xưa tới nay.
“Thánh ! Thánh ! Thánh !”
Bài hát này là bản tổng hợp của một số câu Kinh Thánh: (theo bản dịch mới)
– Thánh ! Thánh ! Thánh ! Chúa là Thiên Chúa các đạo binh (Is 6,3 ; Kh 4,8).
– Trời đất đầy vinh quang Chúa (Is 6,3).
– Hoan hô Chúa trên các tầng trời (Mt 21,9).
– Chúc tụng Đấng ngự đến nhân danh Chúa (Tv 117, 26; Mt 21,9).
– Hoan hô Chúa trên các tầng trời (Mt 21,9).
Câu trong Isaia (6,3) gồm: “(Toàn trái) đất đầy vinh quang Chúa”. Phụng vụ thêm chữ “trời”. Viễn ảnh trở nên bao la: cả trên trời và dưới đất, cả các thiên thần, các thánh và loài người, với muôn loài tạo vật, đồng thanh tung hô vinh danh Chúa Cha.
Theo sách Khải Huyền (4,8), bài “Thánh! Thánh! Thánh!” là lời tung hô của các thiên thần và các thánh trên trời. Như thế, mỗi thánh lễ được cử hành làm cho chúng ta hướng về lời tán tụng muôn đời này.
ENGLISH
GLOSSARY OF SOME LITURGICAL TERMS
Alleluia (or Halleluiah)
A Jewish word, which means “praise God”. Alleluia, said or sung before the listening to the proclamation of the Good News (Gospel), expresses the joy, exultation and praise, and invitation to acclaim the glorified God. Therefore, in the Lent Season, a season of penance and conversion, a season in memory of the passion mystery of Christ, we do not say or sing Alleluia in the liturgical rites.
Amen
(See question 12)
Anamnesis
This word, from Greek (anamnesis: memory), means, in the liturgy “to make present by remembering” It is the prayer just after the words of consecration. The Church remembers the lifetime saving work of Christ whose main phases are: passion, resurrection, ascension and glorious return. The anamnesis starts with the acclamation of the congregation: “We proclaim your Death, O Lord… ”
From the beginning, the Church has always kept saying, obeying the word of Christ: “Do this in memory of me”.
The Eucharist is a memorial, which means much more than just “remembering”. When we are celebrating the Eucharist, we remember the Christ’s death and resurrection, which are events of the past, but we also proclaim that he is our savior today and that we are waiting for his glorious return which will be the supreme fulfilment of human history.
Concelebrated Mass
Concelebrated Mass is celebrated by several priests, and presided by one priest.
- In the West, prior to the thirteenth century, Mass was concelebrated “in silence”, that is only the principal celebrant, who holds the highest position, says the Thanksgiving prayer (Eucharistic Prayer). In the thirteenth century in Rome, the concelebrants said the Thanksgiving with the Pope, and each concelebrant held a host in his hand. At about the end of the Middle Ages, concelebrated Mass was no longer popular.
The Second Vatican Council (1962-1965) identified the dignity of the concelebrated Mass, because the concelebration shows appropriately the clerical ministry of the priest and of the sacrifice, as well as the unity of the whole people of God.
- In the Orient, concelebrated Mass has been maintained so far.
Creed
There are two texts of Creed: The Apostles’ Creed and the Nicene Creed. In either form, the Creed is recited by the congregation in Mass on Sunday and solemnities as acceptance and response to the Word of God which the laymen have heard in the readings and the homily (see Question 18).
Doxology
(From two Greek words: doxa: glory; logos: words). Short prayer of praise to God the Father, through his Son, in the Holy Spirit.
Epiclesis
The word, from the Greek (epi: on; klèsis: calling, invocation) means “invocation on”. In the broad sense, it means any prayer or invocation to God. Strictly speaking, it is a prayer asking the Father to send the Holy Spirit either on the congregation or on things (for example: water, in the christening or the gift of bread and wine in the Eucharist).
Eucharistic Sacrifice
Eucharistic Sacrifice is just another name of Mass. This term (translated from the Greek verb eucharistein: to give thanks) clearly expresses the principal parts of Mass: thanking and praising God the Father through Christ, with Him and in Him, as well as union of the Church with these acts of Christ (see Question 1).
Gloria
This age-old hymn is also called the “canticle of angels”. The Church, united in the Holy Spirit, uses the Gloria to glorify God the Father and pray with the Lamb of God. The Gloria is sung or recited in the beginning of Mass on Sunday (except for Advent and Lent Seasons), in solemnities, memorials and in fairly solemn feasts. The author as well as the year of his composition is unknown, but the Gloria is known to be among morning prayers in the Orient in the fourth century.
Homily (or preaching sermon)
Preaching here means preaching God’s words: the priest comments on the Gospel we have just listened to, developing and applying God’s words in the daily life.
The homily is an indispensable liturgical part in Sunday Masses and solemnity feasts, because after the Second Vatican Council, the Church always lays stress on the important role of the Gospel, of the Bible in Mass as well as in the Christian life.
Hosanna
(From Hebrew: save, we ask you). The New Testament shows that the crowd was shouting those words when Jesus entered Jerusalem before his passion (Mt 21: 9; Mk 11: 9; Jn 12:13). It has been used in the christian liturgy, probably from the beginning, anyway, from before the end of the first century.
Kyrie eleison
From the Greek. It means “Lord, have mercy”.
Mass
In the Roman missal, the official Latin text, to conclude Mass, the celebrant says “Ite missa est”. Missa (from the Latin verb mittere: dispatch) means sending back. Thus “Ite missa est” means “Go, it is time to dismiss”, same as when we say, “Let’s go, everything is finished!” Of course, we know the formula in Vietnamese: “The Mass is ended, go in peace” (see Question 34).
Since the fourth century, the word missa refers to the whole Mass. Hence, the French Messe, the English Mass, and the Vietnamese Lễ Misa.
Liturgy
The noun liturgy, which comes from the Greek word leiturgia (combination of the noun ergon = work, and the adjective leitos = public), means: public work useful to the public. In the historical process, the noun leiturgia came to have various meanings.
In the spirit of the Second Vatican Council, liturgy is sacred act, whereby, and under a rite, clerical act of Christ, namely the sanctification of man and glorification of God, is carried out and continued in the Church and by the Church.
Simply put, liturgy indicates public rites of worship of the Church. The liturgical rites, by definition, must be presided over by a minister of the Church (the deacon, the priest, the bishop) with active participation of the faithful.
In addition, the noun liturgy has two other meanings:
- in the Orient, liturgy means Mass itself.
- liturgy indicates the subject on various liturgical works. Examples: liturgical theology, Orient liturgy, etc…
Liturgical year
Liturgical year commences on Sunday I Lent (in late November or early December, subject to each specific year) and ends on Saturday of Week 34 Ordinary Time. It is aimed at retelling the whole salvation history and the life of Christ of which Easter is the apex.
A liturgical Mass highlights a certain aspect of the sole salvation mystery.
The liturgical year comprises the following seasons, in time order:
- Advent Season: about 4 weeks before Christmas.
- Christmas Season: from Christmas to the end of the week Epiphany.
- Ordinary Season (part I): from Sunday after Epiphany to Ash Wednesday. Since Easter Day is not fixed, this Season lasts 5 to 9 weeks, depending on each specific year.
- Lent Season: comprising 40 days (not counting Sundays), from Ash Wednesday to Saturday in the Holy Week.
- Easter Season: comprising 50 days, from Easter Sunday to Pentecost Sunday.
- Ordinary Season (part II): lasting from 25 to 29 weeks (subject to each specific year), from the Pentecost to Sunday I Advent. A new liturgical year resumes.
Easter is fixed to be the first Sunday after the first full moon of summer (calculated pursuant to the North Hemisphere). From this Easter day, we can determine the dates of three other solemnities: Ash Wednesday, 40 days before (not counting Sundays); Ascension, 40 days later (on Thursday); Pentecost, 50 days later (on Sunday).
Sacraments
Sacrament comes from the Egyptian word mysterion or Latin sacramentum.
The Catechism of Catholic Church (1992) defines sacraments as follows: “The sacraments are efficacious signs of grace, instituted by Christ and entrusted to the Church, by which divine life is dispensed to us. The visible rites by which the sacraments are celebrated signify and make present the graces proper to each sacrament. They bear fruit in those who receive them with the required dispositions” (1131).
Sacraments are channels conveying God’s graces to us. Every sacrament is an action of Christ celebrated by the Church through liturgical rites composed of items, gestures and accompanying words. For example: in Baptism, the priest pours water three times on the head of the recipient or immerses him three times in the baptismal pool, and says: “N…, I baptize you, in the name of the Father and of the Son and of the Holy Spirit”.
There are seven sacraments: Baptism, Confirmation, Eucharist, Penance, Anointing of the Sick, Holy Orders, and Matrimony.
Sanctus (Holy! Holy! Holy!)
This song is a combination of a number of Biblical verses:
- Holy, holy, holy is the Lord of hosts (Is 6: 3; Rn 4: 8).
- All the earth is filled with his glory (Is 6: 3).
- Blessed is he who comes in the name of the Lord (Ps 117: 26; Mt 21: 9).
- Hosanna in the highest (Mt 21:9).
The verse in Isaiah (6: 3) includes: “(All the earth) is filled with His glory”. Liturgy adds the word “Heaven”. The prospect becomes immense: in the heaven and on earth, angels, saints and men, with all creatures, in one voice acclaim and glorify God the Father.
Pursuant to Revelation (4, 8), the “Holy! Holy! Holy” is acclamation of heavenly angels and saints. Thus, every celebrated Mass makes us turn toward this eternal acclamation.
Tabernacle
The Tabernacle is a small case reserving the Holy Body of Christ. Subject to the architecture of each church, the Tabernacle is placed at the sanctuary or beside it.
Pursuant to the history of liturgy, the Holy Host is reserved in the Tabernacle, first for patients or the dying as “viaticum”. Nowadays, the Church continues to reserve the Body and Blood of Christ in the Tabernacle so that the faithful can visit and pray during the day, in addition to official liturgical rites. A vigil lamp, put beside, must burn day and night to indicate the presence of Christ among His people.
FRANÇAIS
LEXIQUE
Alléluia
Le mot hébreu signifie « louez Dieu ». Il est chanté ou dit avant la proclamation de l’Évangile. Ce terme exprime la joie, l’admiration et la louange, et invite à célébrer le Dieu de gloire. C’est pourquoi, pendant le Carême, temps de pénitence et de conversion, temps privilégié de méditation de la passion du Christ, on s’abstient de dire ou de chanter Alléluia dans les célébrations liturgiques.
Amen
Cf. question n° 12 : « Amen ou Ainsi soit-il ? »
Anamnèse
Ce mot, calqué sur le grec (anamnesis, souvenir), signifie dans la liturgie l’action de « rendre présent en remettant en mémoire ». Il désigne la prière qui, à la messe, suit immédiatement les paroles de consécration. L’Église fait mémoire de l’ensemble de l’œuvre salvifique du Christ dont les phases principales sont : passion, résurrection, ascension et retour. L’anamnèse commence par l’acclamation de l’assemblée : « Nous rappelons ta mort, Seigneur…»
Dès les origines, l’Église n’a jamais manqué de le dire, obéissant à la parole du Christ : « Faites ceci en mémoire de moi ».
L’eucharistie est un mémorial, ce qui signifie beaucoup plus que « faire mémoire de ». Quand nous célébrons l’eucharistie, nous rappelons la mort et la résurrection du Christ, événements du passé, mais nous proclamons également qu’il est notre sauveur aujourd’hui et nous attendons son retour glorieux qui sera l’accomplissement de l’histoire des hommes.
Année liturgique
Elle part du premier dimanche de l’Avent (qui tombe fin novembre ou début décembre selon les années) et va jusqu’au samedi de la dernière semaine du Temps ordinaire. Elle retrace ainsi l’ensemble de l’histoire du salut et de la vie du Christ. Pâques en est le sommet.
Une fête liturgique consiste à mettre en relief tantôt l’un, tantôt l’autre aspect de l’unique mystère du salut.
L’année liturgique comprend les temps suivants :
– Temps de l’Avent : 4 semaines avant Noël.
– Temps de Noël : de Noël à la fin de la semaine de l’Épiphanie.
– Temps ordinaire (1ère partie) : du dimanche suivant celui de l’Épiphanie au mercredi des Cendres non compris. La fête de Pâques étant mobile, ce temps dure, selon les années, de 5 à 9 semaines.
– Temps du Carême : les 40 jours (les dimanches ne sont pas comptabilisés) avant Pâques.
– Temps pascal : 50 jours, de Pâques à la Pentecôte.
– Temps ordinaire (2e partie) : de la Pentecôte au 1er dimanche de l’Avent non compris, soit, selon les années, de 25 à 29 semaines.
– La date de la fête de Pâques est fixée au premier dimanche suivant la première pleine lune de printemps. Cette date de Pâques détermine elle-même celles du mercredi des Cendres quarante-six jours (40 jours de jeûne + 6 dimanches où on ne jeûne pas) de avant, de l’Ascension quarante jours après (un jeudi), et de la Pentecôte cinquante jours après le premier dimanche de Pâques (un dimanche).
Concélébration
La concélébration est la célébration d’une même messe par plusieurs prêtres ensemble, sous la présidence de l’un d’entre eux.
– L’Occident a d’abord connu la « concélébration silencieuse », où seul le célébrant du plus haut rang disait le canon (c’est-à-dire la prière eucharistique). Au XIIIe siècle, apparut à Rome la « concélébration explicite », où chaque concélébrant disait tout le canon en même temps que le pape et tenait en mains sa propre hostie. Vers la fin du Moyen-Âge, cette forme de messe est tombée en désuétude.
Vatican II confirme la valeur de la concélébration, parce qu’elle manifeste l’unité du sacerdoce et du sacrifice, ainsi que l’unité du peuple chrétien tout entier.
– La concélébration est d’usage courant, depuis toujours en Orient
Credo
Credo (du latin : je crois) est le premier mot des Symboles de foi dits des Apôtres et de Nicée-Constantinople. Le mot symbole vient du grec (symbolon, signe de ralliement). Il sert à désigner ces deux Symboles dans leur intégralité.
Le Credo, sous une forme ou une autre, est proclamé à la messe après la lecture de l’Évangile et l’homélie, en forme d’adhésion à la Parole de Dieu (cf. question n° 18 : « Pourquoi récite-t-on le Credo ? »).
Doxologie
(de deux mots grecs : doxa : gloire ; logos : parole). Brève prière de louange qui s’adresse à Dieu le Père, par son Fils, dans l’Esprit.
Épiclèse
Le terme, venant du grec (épi : sur ; klèsis : appel, invocation), signifie « invocation sur ». Au sens large, il peut désigner toute prière ou invocation à Dieu. Au sens strict, il désigne une prière demandant au Père d’envoyer l’Esprit, soit sur l’assemblée, soit sur des éléments (par exemple : l’eau, dans la célébration du baptême ; les offrandes : le pain et le vin, dans l’eucharistie).
Eucharistie
(du terme grec eucharistia : action de grâce). Sous ce mot, l’Église présente les éléments essentiels de ce qu’on a coutume d’appeler la messe. Dans l’eucharistie, nous rendons grâce à Dieu le Père, par le Christ, avec lui et en lui. L’eucharistie est un sacrement, une réalité de salut où le Christ se donne à nous au cours d’une célébration (voir la question n° 1).
Fraction du pain
Celui qui présidait à la liturgie du repas juif, bénissait le pain, le rompait et le distribuait aux convives. Ce geste du Christ (Mc 14, 22) par lequel il se fait connaître aux disciples d’Emmaüs (Lc 24, 30), a servi primitivement à désigner l’eucharistie (Ac 2, 42).
Gloria ou Gloire à Dieu
Chantée ou récitée durant la première partie de la messe le dimanche (sauf pendant l’Avent et le Carême), cette très vieille hymne est aussi appelée « le cantique des anges ». Par cette hymne, l’Église, rassemblée dans l’Esprit Saint, glorifie Dieu le Père et l’Agneau, et supplie celui-ci. On n’en connaît ni l’auteur ni la date de composition, mais on sait que déjà elle faisait partie de la prière du matin en Orient au IVe siècle.
Homélie
Ce mot (du grec homilia, entretien familier) s’appliquait aux discours et entretiens de style familier adressés au peuple par les Pères de l’Église grecque, en se laissant guider de manière très spontanée par l’inspiration des textes de l’Écriture ou par l’actualité.
De nos jours, l’homélie désigne très précisément le commentaire fait au cours de la messe du texte d’Évangile qui y a été lu ; il a remplacé le mot sermon (qui comporte un enseignement de nature morale ou doctrinale) en raison même de l’insistance mise depuis le concile Vatican II sur la place de l’Évangile et de l’Écriture Sainte.
Hosanna
(transcription de l’hébreu : sauve, nous te demandons). Le Nouveau Testament rapporte que la foule criait ces mots lors de l’entrée solennelle de Jésus à Jérusalem avant sa passion (Mt 21, 9 ; Mc 11, 9 ; Jn 12, 13). Il a été repris par la liturgie chrétienne, probablement dès l’origine, en tous cas dès avant la fin du Ier siècle.
Kyrie eleison
Formule grecque qui signifie « Seigneur, prends pitié ».
Liturgie
Le mot liturgie vient du mot grec leiturgia (composé du substantif ergon = œuvre, et de l’adjectif leitos = qui appartient au peuple). Le mot signifiait à Athènes un service public, en faveur du peuple, que les citoyens devaient prendre en charge à tour de rôle. Il a été adopté par l’Église pour signifier que la liturgie est un culte public. La liturgie est d’ailleurs parfois nommée « la prière de l’Église ». Cette expression montre bien son caractère ecclésial.
D’après les textes de Vatican II, la liturgie est une action sacrée à travers laquelle, par le moyen d’un rite, s’exerce et se continue, dans l’Église et par l’Église, l’œuvre sacerdotale du Christ, c’est-à-dire la sanctification de l’homme et la glorification de Dieu.
Le mot liturgie a trois sens dérivés les uns des autres : au sens large, la liturgie est l’ensemble des célébrations officielles du culte rendu à Dieu ; dans un sens plus spécifique, surtout en Orient, la liturgie c’est la messe ; enfin, la liturgie est l’étude des différentes liturgies, par exemple : théologie de la liturgie, liturgies orientales, etc.
Messe
« Ite missa est » (« Allez, c’est l’envoi ». La formule liturgique française : « Allez dans la paix du Christ »). Missa (du verbe latin mittere, envoyer) signifie renvoi. À partir du IVe siècle, missa désigne toute l’action liturgique qui a précédé l’envoi de l’assemblée, c’est-à-dire la messe.
Missel
Livre liturgique contenant les textes utilisés durant la messe par le célébrant. Il est complété par le lectionnaire. Mais on désigne aussi par ce terme un manuel destiné aux fidèles et contenant, outre les textes du missel proprement dit, les lectures prévues pour chaque dimanche et chaque fête, voire pour l’ensemble de l’année.
Office
En liturgie, ce mot désigne soit une célébration particulière, soit l’ensemble de la liturgie des heures ; dans le second cas, on parle généralement d’office divin.
Oraison
(du latin orare, prier). Quatre prières clôturent les parties principales de la messe : oraison à la fin de l’accueil, à la fin de la prière universelle, à la fin de l’offertoire, et juste avant l’envoi. Elles sont dites par le célébrant. Elles commencent par une invocation à Dieu. Elles se poursuivent par une phrase exposant le motif ou l’occasion sur quoi se fonde la demande. Puis vient la demande. Elles s’achèvent par une doxologie (voir ce mot).
Sacrement
Voici la définition des sacrements dans le « Catéchisme de l’Église Catholique » (1992) : « Les sacrements sont des signes efficaces de la grâce, institués par le Christ et confiés à l’Église, par lesquels la vie divine nous est dispensée. Les rites visibles sous lesquels les sacrements sont célébrés, signifient et réalisent les grâces propres de chaque sacrement. Ils portent fruit en ceux qui les reçoivent avec les dispositions requises » (n° 1131).
Tout sacrement est un acte du Christ célébré par l’Église dans une forme rituelle qui comprend des gestes et des paroles. Depuis le XIIe siècle, on compte sept sacrements : baptême, confirmation, eucharistie, ordre, pénitence (ou sacrement de la réconciliation), mariage, onction des malades.
Sanctus
Chant en l’honneur de la grandeur et de la sainteté de Dieu. Il est composé de plusieurs versets bibliques :
– Saint ! Saint ! Saint, le Seigneur, Dieu de l’univers (Is 6,3; Ap 4,8).
– Le ciel et la terre sont remplis de ta gloire (Is 6,3).
– Hosanna au plus haut des cieux (Mt 21,9).
– Béni soit celui qui vient au nom du Seigneur (Ps 117,26 ; Mt 21,9).
– Hosanna au plus haut des cieux (Mt 21,9).
Le texte d’Isaïe (6, 3) porte : « La terre est remplie de sa gloire ». La liturgie lui substitue : « Le ciel et la terre sont remplis de ta gloire ». La perspective est immense : c’est à la fois sur terre et au ciel que les anges, les saints et les hommes, avec la création tout entière, s’unissent dans une commune louange au Père. Le Sanctus est donc le chant de l’unité.
Selon l’Apocalypse (4, 8), le Sanctus est l’acclamation de la liturgie céleste. C’est vers cette louange éternelle que chaque eucharistie de la terre nous fait cheminer.
Tabernacle
Le tabernacle est la petite armoire destinée, depuis le XVIe siècle, à conserver les hosties consacrées (« réserve eucharistique »). Il est disposé soit dans le chœur à proximité de l’autel, soit dans une chapelle où les fidèles peuvent aller se recueillir entre les offices. Une petite lampe signale la présence de la réserve eucharistique.