Không bao giờ cô đơn

0

Tác giả: Giám mục JOSEPH W. ESTABROOK
Theo Word Among Us, Saints & Heroes Resources
Nguồn: https://wau.org /resources/article/never_alone/

Never Alone

On February 4, 2012, Joseph Estabrook, auxiliary bishop of the Archdiocese for the Military Services, USA, died of pancreatic cancer. Bishop Estabrook was a close friend of The Word Among Us Partners. He served on its board of directors and was instrumental in helping to launch Partners’ outreach to service men and women. In honor of our good friend, we wanted to share this reflection, which he wrote just a month before his death.

In 2011, while in the middle of a very active schedule, I fell ill and was diagnosed with pancreatic cancer. My prognosis was less than a year. I began treatment, receiving chemotherapy every two to three weeks. As you may know, pancreatic cancer cannot be cured and is usually a very stealthy and aggressive adversary. In my case, however, except for the unavoidable extreme fatigue, there were very few side effects. This allowed me to continue some pastoral work when I found the openings.

The cancer was contained quite well for most of the year. But then, all chemotherapy became ineffective. My doctors have been wonderful in providing pain management and many other forms of support.

Many people have asked how I’m doing. Here are a few insights I’ve had that might be worth sharing.

I’m Not Alone

Immediately after I was diagnosed, I stopped at a Catholic bookstore and found myself staring into the face of the late Joseph Cardinal Bernardin, as pictured on the cover of his 1997 book, The Gift of Peace: Personal Reflections. As I paged through the first few chapters, I was amazed to read how all of his experiences at the onset of his diagnosis of the same disease were exactly parallel with my own. I have since read his book many times, and he has been my constant companion from that moment until now.

This leads to my first insight: none of us, especially those of us who are disciples of the Lord, enter into this final part of our journey alone. One may feel isolated at times but, if anything, the intensity of the Christian community becomes almost overwhelming.

It starts with the powerful presence of the Lord himself, when, in the ash of seconds, your future is laid before you. You can actually feel the Lord take your hand and hear him say the words “Do not be afraid.” It’s as if the Lord brought me to Cardinal Bernardin – a companion to walk with and to hear when I needed words of support and inspiration from someone who went through what I was going through.

Then the Christian community, in ways you never imagined, gradually begins to appear all around you – as it were, out of nowhere. Some who were distant are more present, and those who were close become even more alive and connected. That support is quite amazing.

Come and See 

Second insight: This new kind of powerful presence of the Lord helps you understand that you yourself become a presence to others. Opportunities to share the essence of who you are and what you believe become prominent.

After my biopsy, one of the young doctors at the medical center lingered behind. He kept staring at me while I, not knowing what else to do, smiled back and tried to eat my pudding and keep it down. I eventually asked him, “What‘s up?” And he asked how I could take the news they had just delivered and remain so positive.

I paused to ask myself whether I was possibly just in a state of denial. But no, dismissing that, I looked at him and replied with what I knew in my heart was the true answer: “Faith and fear can‘t live in the same space. It‘s eventually got to be one or the other. The Lord has put me here, and it‘s up to me to go where he wants in the way he wants.”

He said, “How do you do that?” And I told him the story of the disciples meeting Jesus in John 1:39 and repeated the answer of Jesus: “Come and see.” That’s really where all of life’s questions are resolved. All questions are answered by starting with Jesus.

Not that you immediately find yourself in this space of dynamic trust and faith. Rather, you are taken up in the transforming journey from what Paul called the realm of “flesh” to the realm of Spirit (Galatians 5:2-26). Jesus showed the way, confronting fear and temptation in a life of total faith, conviction, and hope in the kingdom of God. In Gethsemane and on the cross, we see that great moment of victory where faith was triumphant: “Father, into your hands I commend my spirit” (Luke 23:46).

Our journey follows the same path. We must embrace the sufferings of the moment and the fears as they come to us. But at the end of the day, we must do what God wants us to do, receiving the victory and consolation that Christ alone can give.

With all these months I’ve spent in the hospital, I‘ve met people with some unbelievable challenges. The question most of them have is the same as the young doctor’s: “How do you do that?” My answer is the same – “come and see” – and it’s especially persuasive coming from another cancer patient. How you live your faith within the inescapable realities you face can have a powerful effect on others and help them on their journey. The essence of who you are and what you.

They Inspire Me

A final insight. A nineteen-year-old Marine ran up to me one day, grabbed me square by the shoulders, looked me in the eye, and full of fright, said, “Father, I’m not a very good Catholic, and I don’t want to get out of my responsibilities. But I’m leaving for Iraq tomorrow. I’m scared, and I know I’ve let God down in so many ways – but please Father, will you pray for me, please?” “Every day,” I said to him, “I will.”

Serving the people in our military, like this young Marine, is among the greatest of God’s many gifts to me. How pathetic it would be for me – for any of us – to bemoan my own challenges after witnessing what they have been called to do and how courageously most of them have done it! Besides my faith, these men and women are my inspiration and ongoing strength. Let them be yours as well.

 ****

This article appeared in the Spring 2012 issue of Salute, a magazine published by the Archdiocese for the Military Services, USA (www.milarch. org). It was adapted and reprinted with permission in the Advent 2012 issue of The Word Among Us magazine.

 

Không Bao Giờ Cô Đơn

Vào ngày 04/02/2012, Đức Cha Joseph Estabrook, Giám mục phụ tá của Tổng giáo phận phục vụ trong Quân Đội, Hoa Kỳ, đã qua đời vì ung thư tuyến tụy. Giám mục Estabrook là ân nhân của các Đối tác của Tạp chí The Word Among Us. Ngài phục vụ trong ban giám đốc và là trung gian giúp khởi sự việc tiếp cận của các Đối tác để phục vụ những người nam và nữ giới. Để tỏ lòng kính trọng người bạn tốt, chúng tôi muốn chia sẻ bài suy niệm của Đức cha đã viết chỉ một tháng trước khi qua đời.

Vào năm 2011, trong thời gian làm việc với một lịch trình dày đặc, tôi ngã bệnh và được chuẩn đoán với bệnh ung thư dịch tụy. Bệnh tình này theo dự đoán là không qua được một năm. Tôi bắt đầu việc chữa trị, bằng hóa trị cứ mỗi hai đến ba tuần một lần. Như bạn có thể biết, bệnh ung thư dịch tụy không thể được chữa trị và thường là một kẻ thù rất lén lút và hung hăng. Tuy nhiên, trong trường hợp của tôi, ngoại trừ sự mệt mỏi cực độ không thể tránh khỏi, nhưng có một vài hiệu quả kèm theo. Điều này cho phép tôi tiếp tục một số công việc mục vụ khi tôi nhận ra những khởi đầu.

Bệnh ung thư đã được kiểm soát khá tốt hầu như cả năm, Nhưng rồi, tất cả việc hóa trị đã trở nên vô hiệu. Các bác sĩ đã rất tuyệt vời trong việc chữa trị cơn đau và nhiều hình thức trợ giúp khác.

Nhiều người đã thăm hỏi tôi. Đây là một vài cảm nhận mà tôi thấy đáng để chia sẻ.

Tôi Không Đơn Độc

Ngay sau khi tôi được chẩn đoán, tôi đã ghé lại tiệm sách Công Giáo và nhận thấy chính mình đang dán mắt vào  khuôn mặt của cố Hồng y Joseph Bernardin, như tấm hình trên trang bìa cuốn sách năm 1997 của ngài: Quà Tặng của Sự Bình An – Những Bài Suy Niệm Cá Nhân. Khi tôi lật qua một vài chương đầu, tôi đã ngạc nhiên khi đọc tất cả những trải nghiệm của ngài lúc bắt đầu chẩn đoán cùng một căn bệnh giống y như tôi. Tôi đã đọc cuốn sách của ngài nhiều lần và ngài đã là người bạn đồng hành của tôi từ đó cho đến tận bây giờ.

Điều này dẫn đến cảm nghiệm đầu tiên của tôi: Không ai trong chúng ta, đặc biệt chúng ta là những môn đệ của Chúa, (phải) bước vào cuộc hành trình cuối đời một mình. Đôi khi một người có thể cảm thấy cô lập nhưng nếu có bất cứ chuyện gì thì sức mạnh của cộng đoàn Kitô hữu sẽ trở nên hầu như bao trùm chúng ta.

Điều đó bắt đầu với sự hiện diện đầy quyền năng của chính Chúa, khi, trong tro bụi của lần thứ hai (từ bụi đất chúng ta được tạo dựng và rồi chúng ta sẽ trở về với bụi tro), khi tương lai của bạn được đặt phía trước bạn. Bạn có thể thực sự cảm thấy Chúa cầm tay bạn và nghe Người nói những lời này: “Đừng sợ”. Nó như thể là Chúa mang tôi tới với Đức Hồng y Bernardin – một người bạn đồng hành và nghe khi tôi cần những lời nâng đỡ và truyền cảm hứng từ ai đó đã trải qua những gì tôi đang trải qua.

Phần cộng đoàn Kitô hữu, theo những cách bạn không bao giờ tưởng tượng được, tất cả sẽ dần dần bắt đầu xuất hiện xung quanh bạn – như thể là tự nó như thế, không ai biết ở đâu, tại sao. Một số người ở xa đã hiện diện nhiều hơn và những người ở gần thì trở nên sống động và liên kết hơn. Sự nâng đỡ đó thì thật tuyệt vời, đáng kinh ngạc.

Hãy Đến mà Xem

Cảm nghiệm thứ hai: Hình thức hiện diện đầy quyền năng mới mẻ này giúp bạn hiểu rằng chính bạn trở nên một sự hiện diện đối với những người khác. Các cơ hội để chia sẻ bản chất bạn là ai và những gì  bạn tin trở nên quan trọng.

Sau khi tôi được sinh thiết, một trong các bác sĩ trẻ của tôi tại trung tâm y tế nán lại với tôi. Bác sĩ cứ nhìn tôi chằm chằm trong khi tôi không biết phải làm gì khác, mỉm cười đáp lại và tôi cố gắng dùng bánh Pudding của mình và cố dằn nó xuống. Cuối cùng, tôi đã hỏi bác sĩ: “Chuyện gì thế, bác sĩ?” Và anh ta hỏi tôi rằng làm sao tôi có thể đón nhận những tin họ vừa mới cho biết mà vẫn tích cực như thế.

Tôi đã dừng lại để tự hỏi chính mình liệu tôi có thể chỉ ở trong trạng thái phủ nhận hay không. Nhưng không, gạt bỏ điều đó, tôi nhìn anh ta và trả lời với những gì tôi đã biết trong lòng tôi là câu trả lời đích thực: “Lòng tin và nỗi sợ hãi không thể sống trong cùng một không gian. Cuối cùng nó phải là cái này hoặc là cái kia (hoặc là lòng tin hoặc là sợ hãi). Chúa đã đặt để tôi ở đây, và điều đó tùy thuộc vào tôi để đi đến nơi và theo cách Người muốn.

Bác sĩ nói: “Làm cách nào cha có thể làm được điều đó?” Và tôi kể cho anh nghe câu chuyện về các môn đệ gặp gỡ Chúa Giêsu trong Tin Mừng Gioan 1,39 và lặp lại câu trả lời của Chúa Giêsu: “Hãy đến mà xem”. Đó thực sự là nơi mà tất cả những câu hỏi về cuộc sống được giải đáp. Tất cả mọi câu hỏi được trả lời bằng sự bắt đầu với Chúa Giêsu.

Không phải là ngay lập tức bạn nhận ra chính mình trong không gian của sự phó thác và tin tưởng năng động này. Đúng hơn, bạn được đưa vào trong hành trình đang biến đổi từ những gì Thánh Phaolô gọi là lãnh vực của “tính xác thịt” đến vương quốc của Thần Khí (x. Gl 5,-2-26). Chúa Giêsu đã chỉ ra con đường, đối diện với nỗi sợ hãi và cám dỗ trong một cuộc sống của toàn bộ niềm tin, niềm xác tín và niềm hy vọng vào vương quốc của Thiên Chúa. Ở vườn Giệtsimani và trên thập giá, chúng ta nhìn thấy giây phút chiến thắng tuyệt vời nơi mà niềm tin là sự chiến thắng: “Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay Cha” (Lc 23,46).

Hành trình của chúng ta đi theo cùng con đường. Chúng ta phải chấp nhận những đau khổ của từng giây phút và những nỗi sợ hãi khi chúng xảy đến với chúng ta. Nhưng đến cuối ngày sống, chúng ta phải làm những gì Thiên Chúa muốn chúng ta làm, lãnh nhận chiến thắng và lời an ủi mà chỉ một mình Chúa Kitô có thể ban cho chúng ta.

Tôi đã trải qua tất cả những ngày tháng này trong bệnh viện, tôi đã gặp những người phải đối diện với một số thách đố không thể tin được. Câu hỏi mà phần lớn họ có thì giống với câu hỏi của vị bác sĩ trẻ tuổi: “Đức Cha đón nhận điều đó như thế nào?” Tôi có cùng một câu trả lời: “Hãy đến mà xem” – và điều đó đặc biệt thuyết phục khi đến từ một bệnh nhân ung thư khác. Làm cách nào bạn sống niềm tin của mình trong những thực tại không thể tránh khỏi mà bạn đang đối diện có thể có một hiệu quả đầy sức mạnh trên những người khác và giúp họ trên hành trình của họ. Thực chất bạn là ai và bạn là gì.

Họ Truyền Cảm Hứng cho Tôi

Một cảm nghiệm cuối cùng. Một ngày kia, một người Lính thủy – mười chín tuổi đã chạy đến với tôi, quàng vai tôi, nhìn vào mắt tôi và đầy sợ hãi, anh nói: “Thưa Cha, con không phải là một người Công Giáo ngoan đạo cho lắm, và con không muốn trốn tránh trách nhiệm của mình. Nhưng con phải đi Iraq ngày mai. Con sợ hãi và con biết con đã làm mất lòng Chúa quá nhiều – nhưng nếu được, xin Cha cầu nguyện cho con nhé, con xin Cha?” Tôi đã nói với anh: “Cha sẽ cầu nguyện hằng ngày cho con”.

Phục vụ mọi người trong quân đội của chúng ta, giống như anh lính thủy thủ trẻ này, là một trong số những quà tặng lớn nhất của Thiên Chúa ban cho tôi – vì đối với bất cứ ai trong chúng ta – để những thách đố của chính tôi sau khi làm chứng những gì họ đã được mời gọi để thực hiện và hầu hết họ đã thực hiện nó cách can đảm như thế nào! Bên cạnh niềm tin, những người nam và nữ này là niềm cảm hứng và sức mạnh liên lỉ của tôi. Bạn cũng hãy để chúng là niềm cảm hứng và sức mạnh cho bạn.

****

Bài báo này đã xuất hiện trên tạp chí Salute số Xuân 2012, một tạp chí được xuất bản bởi Tổng Giáo phận về Dịch vụ Quân sự, Hoa Kỳ (www.milarch. Org). Bài báo đã được phép chỉnh sửa và tái bản trong số Mùa Vọng 2012 của tạp chí The Word Among Us.

 

Comments are closed.

phone-icon