Giải đáp thắc mắc về Thánh lễ (3 ngôn ngữ): 35 – Bổng lễ (tiền xin lễ) để làm gì?

0

Được sự cho phép của Linh mục Giuse Vũ Thái Hòa, giáo sư Phụng vụ và là tác giả cuốn “40 câu hỏi về Thánh lễ”, Ban Truyền Thông sẽ lần lượt đăng các câu hỏi và lời giải đáp cho những vấn đề mà nhiều người vẫn thường thắc mắc về Thánh lễ, nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về những cử hành Phụng vụ mà chúng ta đã từng tham dự. Các câu hỏi và giải đáp này sẽ được đăng bằng ba ngôn ngữ: Tiếng Việt, English và Français để các bạn trẻ ở nước ngoài cũng có thể đọc hiểu được.

Người ta nói “vô tri bất mộ”. Am hiểu về Thánh lễ sẽ giúp chúng ta không chỉ “đi lễ” hoặc “xem lễ” mà còn tham gia vào các cử hành Phụng vụ cách tích cực, chủ động và linh hoạt hơn. Mong quý độc giả đón đọc và phổ biến rộng rãi cho nhiều người được biết, để kiến thức và niềm tin Công giáo được lan tỏa rộng rãi.

Xin cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho quý vị!

TIẾNG VIỆT

35. Bổng l (tin xin l) để làm gì?

Tất cả mọi thánh lễ được cử hành đều dành cho toàn thế giới, như Chúa Giêsu đã phán: “Mình Thầy b phó np vì các con. Máu Thy đổ ra để muôn người được tha ti” (Lc 22, 19-20 và Mt 26, 26-28). Vì thế trong thánh lễ, Giáo Hội cầu nguyện cho hết mọi người: hàng giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân cũng như cho những người đã qua đời. Tuy nhiên, vị chủ tế vẫn có thể kết hợp các ý nguyện chung này với một ý cầu nguyện riêng của tín hữu.

Thánh lễ vô giá. Nhưng ngay từ thời Giáo Hội sơ khai, các tín hữu đã muốn chứng tỏ rằng việc tham dự thánh lễ bao gồm toàn vẹn bản thân, cũng như chính Chúa Kitô đã trao hiến trọn vẹn thân Người. Vì thế họ đã đem đến dâng hoặc bằng hiện vật (bánh, rượu, đèn nến…), khởi đầu cho việc kiệu rước lễ vật trong thánh lễ, hoặc bằng tiền để trang trải những chi phí phụng tự, giúp cho linh mục có điều kiện sinh sống, trang trải các hoạt động của Giáo Hội. Đó là ý nghĩa lễ vật của họ khi họ ủy thác cho vị linh mục một ý chỉ nào đó.

Từ đó phát sinh “tiền xin l khá phổ biến kể từ thế kỷ thứ XII. Các tòa giám mục tùy ý ấn định giá bổng lễ nhưng phải hợp với khả năng của mọi người. Vì lo rằng việc xin lễ có thể phát sinh những hình thức thương mại, nên nhiều người chủ trương dẹp bỏ thói quen này. Nhưng các hoạt động của Giáo Hội cũng như của hàng giáo sĩ đều dựa vào những đóng góp tự nguyện của giáo dân, trong đó có việc dâng bổng lễ. Vì thế trong thực tế, thật khó mà xem thường phần đóng góp quí báu này của giáo dân.

ENGLISH

35. What are Mass offerings (stipends) for?

All the celebrated Masses are for the whole world, as Jesus has said, “My body will be given for you. My blood will be shed on behalf of many for the forgiveness of sins” (Lk 22: 19-20 and Mt 26: 26-28). Therefore, in Mass, the Church prays for everybody: clergy, religious, laity as well as the deceased. However, the celebrant still can combine these common intentions with an individual intention of the faithful.

The Mass is invaluable. But right from the initial stage of the Church, the faithful have wanted to demonstrate that the participation in Mass comprises all their selves, as Christ has given His whole body. Therefore, they brought offerings in kind (bread, wine, lights, candles…), which commenced the procession of offerings in Mass, or in money to pay for liturgical costs, helping the priest in his living conditions, settling expenses for the activities of the Church. That was the meaning of their offerings when they entrusted to the priest a certain intention.

Hence the word “stipend” which has been fairly popular since the twelfth century. It is up to the bishop to fix the amount of Mass offering provided that it is within the ability of everybody. Fearing that the asking for Mass may generate commercial abuses, many people hold that this habit should be done away with. But the activities of the Church as well as of the clergy are based on voluntary contributions of laymen, in which there are Mass offerings. Therefore, in reality, it is difficult to overlook this precious contribution of laymen.

FRANÇAIS 

35. À quoi servent les honoraires de messe?

Toute messe est célébrée pour le monde entier: “C’est mon corps livré pour vous. C’est mon sang versé pour la multitude”, a dit Jésus (Lc 22, 19-20 et Mt 26, 26-28). Mais l’on a toujours reconnu au célébrant la possibilité de joindre à cette intention générale telle ou telle intention particulière qui peut lui être confiée.

Ainsi on peut célébrer des messes pour des jeunes mariés, pour des nouveaux prêtres, pour un défunt, pour un malade, pour un parent, pour soi-même, pour la vie du monde, de l’Église…

Toute messe est sans prix. Mais les fidèles, dès les origines, ont voulu montrer leur participation à l’eucharistie, soit par des offrandes en nature (pain, vin, luminaire…), origine de l’offertoire de la messe, soit par des offrandes en espèces. Ces offrandes étaient destinées à assurer les frais du culte, la subsistance des prêtres, la vie de l’Église. C’est aussi le sens de leur offrande quand ils confient à un prêtre une intention qui leur est chère.

C’est l’origine de la pratique des “honoraires de messe” depuis le XIIe siècle. Leur montant, fixé par les évêchés, se situe délibérément à un niveau accessible à tous. À cause du soupçon qu’elle peut faire naître sur son caractère mercantile, beaucoup souhaitent voir supprimer cette pratique: mais comme la vie matérielle de l’Église et de son clergé ne repose, et c’est normal, que sur les participations volontaires des fidèles, et comme les honoraires de messe représentent encore un pourcentage important des ressources des prêtres, ressources qui sont elles-mêmes très modestes, il est difficile, dans la pratique, de se passer de cette précieuse contribution des fidèles.

Comments are closed.

phone-icon