Giải đáp thắc mắc về Thánh lễ (3 ngôn ngữ): 38 – Tại sao ngôn ngữ phụng vụ không thích nghi với ngôn ngữ ngày nay?

0

Được sự cho phép của Linh mục Giuse Vũ Thái Hòa, giáo sư Phụng vụ và là tác giả cuốn “40 câu hỏi về Thánh lễ”, Ban Truyền Thông sẽ lần lượt đăng các câu hỏi và lời giải đáp cho những vấn đề mà nhiều người vẫn thường thắc mắc về Thánh lễ, nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về những cử hành Phụng vụ mà chúng ta đã từng tham dự. Các câu hỏi và giải đáp này sẽ được đăng bằng ba ngôn ngữ: Tiếng Việt, English và Français để các bạn trẻ ở nước ngoài cũng có thể đọc hiểu được.

Người ta nói “vô tri bất mộ”. Am hiểu về Thánh lễ sẽ giúp chúng ta không chỉ “đi lễ” hoặc “xem lễ” mà còn tham gia vào các cử hành Phụng vụ cách tích cực, chủ động và linh hoạt hơn. Mong quý độc giả đón đọc và phổ biến rộng rãi cho nhiều người được biết, để kiến thức và niềm tin Công giáo được lan tỏa rộng rãi.

Xin cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho quý vị!

TIẾNG VIỆT

38. Tại sao ngôn ng phng v không thích nghi với ngôn ng ngày nay?

Ngôn ngữ phụng vụ phải thích nghi sao cho mọi tín hữu hiểu được, không phải chỉ dành riêng cho một nhóm người riêng biệt nào đó, qua chức vụ hay nhờ học tập nhiều mới thấu hiểu được. Vả lại thánh lễ biểu hiện sự hiệp thông của mọi tín hữu trong Chúa Kitô.

Nhưng mỗi người phải có một thời gian học hỏi mới cóù thể hiểu được một ngôn ngữ nào đó. Thí dụ: chúng ta không thể làm cho một người nào đó hiểu về ngôn ngữ của các thảo trình trên máy vi tính, trong khi người đó chưa sử dụng máy vi tính bao giờ cả! Hoặc là, chúng ta không thể buộc người nào đó chưa từng chơi túc cầu phải hiểu ngay được bài tường thuật truyền hình về giải bóng tròn thế giới! Về ngôn ngữ phụng vụ cũng vậy thôi.

Cầu nguyện theo Kitô giáo không phải chỉ nói lên nguyện vọng của mình với Thiên Chúa. Nhưng lời cầu nguyện còn làm cho chúng ta liên kết với Thiên Chúa, vì qua lời cầu nguyện của chính Chúa Kitô, qua lời nói và việc làm của Người, mà người tín hữu lặp lại như lời cầu nguyện của chính mình vậy.

Chúng ta có được hướng dẫn thực sự trong việc cầu nguyện, trong việc đọc Kinh Thánh không? Chúng ta có tiếp tục đào sâu giáo lý sơ cấp mà chúng ta đã được học lúc còn bé thơ không?

ENGLISH

38. Why is the language of liturgy not compatible with the language of today?

The language of liturgy must be adaptive enough for every believer can understand it, not reserved for a certain group of people who through their position or much learning can understand. On the other hand, Mass shows communion of every believer in Christ.

But everybody must spend some time learning to understand a certain language. For example: we cannot make a certain person understand the language of programming on computers while he has never used a computer! Nor can we compel a certain person who has never played football to understand immediately a TV report on the world cup football! This holds true in respect of the language of liturgy.

Prayer in Christianity not only speaks out our aspirations to God. But such prayer also unites us with God, because it is through prayers of Christ Himself, through His words and deeds that the faithful repeat as their own prayers.

Are we really guided on how to pray and to read the Bible? Do we continue deepening the preliminary catechism which we learned in our childhood?

FRANÇAIS 

38. Pourquoi le langage liturgique ne s’adapte-t-il pas au langage d’aujourd’hui?

Le langage liturgique doit être accessible à tous les croyants. Il ne doit pas être le privilège de certains qui, par leur fonction ou leurs études, seraient les seuls à pouvoir le comprendre et l’habiter. Surtout quand il s’agit de la messe qui manifeste la communion de tous les chrétiens dans le Christ.

Mais tout langage doit faire l’objet d’un apprentissage plus ou moins long. Nous ne pouvons faire comprendre à quelqu’un les langages de programmation informatique si celui-ci n’a jamais utilisé un ordinateur! Ou bien, nous ne pouvons exiger de quelqu’un qui n’a jamais joué au football qu’il comprenne tout de suite le commentaire télévisé de la coupe du monde ! Il en est du langage liturgique comme de tous les autres langages.

La prière chrétienne n’est pas seulement l’expression spontanée d’une aspiration vers Dieu. Elle nous fait communiquer avec Dieu, à travers la prière même du Christ, à travers ses paroles et ses actes, que le croyant reprend pour lui-même.

Avons-nous été réellement initiés à la prière chrétienne, à la Bible? Avons-nous continué à approfondir le premier enseignement qui nous a été donné dans notre enfance?

Comments are closed.

phone-icon