Hình thành thói quen Kiên Trì Cầu Nguyện

0

Tác giả: Deacon Greg Kandra
Nguồn: WAU
Chuyển ngữ: Sr. Maria Trần Thị Ngọc Hương

Habit Forming Persevere in Prayer

Shortly after I graduated from college, I moved into an apartment building a few blocks from a gym.

I passed it every day while I was walking back and forth to work. After some months, at the start of a new year full of promise and too many calories from fruitcake and eggnog, I finally decided to take the plunge. I joined the gym.

I had the most committed, fulfilling, challenging, rewarding workouts of my life. For about a month. What started with zeal in January turned into tedium in February and became an evening on the couch eating cookies by March.

It can be the same when we talk about making a commitment to prayer. We start out with high ideals and holy hearts, determined to pray. Then comes the snooze alarm, and we want a few more minutes of sleep. Or then comes the child with the school project. Or the dog who needs to go to the vet. Or the basement that floods.

Or the trip that takes you out of town for your job and leaves you with a headache, a sore neck, and the bitter aftertaste of too much coffee consumed on the long plane ride home. Life gets in the way. And you think to yourself, “Dear God, when will it end?”

And look at that! You’ve just prayed! Congratulations.

The fact is that if we want to become busy people who pray – instead of people who are always too busy to pray – we need to make prayer a priority. We need to care enough to carve out time enough to make this a part of our daily routine.

The easiest time to do this, of course, is at the beginning and end of the day – before the rush of deadlines and busyness crowds your mind – and then later, when you’re getting ready to rest. Starting and ending the day with a word to God can make all the difference.

Years ago, a colleague at work gave me a beautiful wooden picture frame for Christmas, with a note: “My father always used to say, ‘What matters in life is how you frame it.’” In this context, I have to think: Doesn’t it make sense for us to try to frame our days, our lives, in prayer?

Greet the morning with a prayer of thanksgiving: “Thank you, Lord, for another day.” Take five minutes to offer a prayer of praise and hope. Whisper the Lord’s Prayer. Ask God for guidance. Thank him for whatever comes your way, and vow to accept all that unfolds as what it truly is: a gift.

Then, at the end of the day, try whispering it once again: “Thank you, Lord, for another day.” Take time to take stock. Consider where the day led you, where God led you. Ask God for the grace to continue to grow and learn – and the desire to draw closer to him.

In time, you may start to see your prayer life, like so many other aspects of life, develop a rhythm all its own. Your days gain a blessed structure – a frame – that helps hold everything together.

You are developing the important practice of making prayer a habit -something that slides naturally into the ebb and flow of your life. Some find that it helps to carve out a corner of the home as a “prayer corner,” a kind of sacred space that may have little more than a chair, a table, a cross, and a lamp for reading. They make this place a daily destination where nothing else matters but the most important conversation, that ongoing dialogue with God.

Wherever you pray, whenever you pray, commit to it. Start with five minutes every day. Then ten. You may find the habit of prayer growing on you.

Your prayer doesn’t have to be perfect. It doesn’t have to be complete. It just has to be. All you really need is the desire to speak to God in whatever way is easiest – and trust him to make it even easier.

Every Moment Is Grace. 

Personally, I’ve found one of the most convenient places to pray isn’t even above ground. It’s on the subway, on the way to work. Let’s face it: in the early hours of a weekday morning, heading to work, we are all transients. For a few minutes, we are cohabitants, neighbors, bound by time and space and dirty plastic seats, blinking at one another as the lights flicker, the windows rattle, and the stops go hurtling by in a blizzard of white tile.

I’m taking the train earlier these days; I usually step onto the subway platform in Queens around 7:30 a.m., to get to work around 8:15 a.m. I often take the local; it’s easier to get a seat. But sometimes I’ll take the express and stand, spending a few moments struggling to stay awake. (Here’s a quick prayer for you: “Dear God, keep me from falling asleep and missing my stop . . .”) It’s interesting to see what people are doing at that hour.

A lot of people do Sudoku puzzles these days, from a paperback book or the newspaper. A few still struggle with the crossword. Some take the New York Times and fold it into long rectangles for easy reading (it’s a peculiar New York form of origami, I think). Some read paperbacks by Grisham or King or Steele. Once in a while, a young man with a yarmulke, dressed in black, will step into the train and crack open a book in Hebrew. Sometimes I’ll see older ladies with little pamphlets, reading lessons from the Bible.

One morning I caught sight of a very serious young woman seated across from me, hands folded, eyes closed, lips moving. And as I looked down at her hands, I noticed they were fingering beads. She was praying the Rosary.

I’ve seen that before. Like that folded New York Times, it’s a New York phenomenon, a prayerful habit that suggests that we are a distinctly devout city, full of immigrants and varied cultures that are constantly rubbing up against each other and giving people a lot of reasons to pray. But that particular morning, I found it unexpectedly moving. This young woman was in prayer – a special, profoundly personal, kind of prayer.

“Pray for us sinners, now and at the hour of our death. Amen.”

In a hole in the ground, rattling under a river, surrounded by darkness and strangers, one of the anonymous throng herded into a tin box was praying to a woman full of grace.

Subways are a mystery. They shouldn’t work, but they do, and it’s a minor miracle we aren’t swallowed alive by the earth. But that morning, one of my neighbors on the subway – a traveler on this journey, a fellow transient, a pilgrim bound for points unknown – was embracing another mystery. She was holding it in her hands.

As I thought about that and looked around the subway car, I understood that we had become a kind of church, each of us deep into our own silent prayers of Sudoku or stock market news or sports scores or gossip columns. Or deep into prayers to Mary.

If you commute every day as I do, take those few moments between here and there, between where you are and where you’re headed, to offer a prayer of expectation, of gratitude, of hope. Life, after all, is a journey. Shouldn’t we make it one of prayer? Find comfort in knowing you are not alone. None of us are. Understanding that, and embracing that, is a kind of prayer itself.

That morning on the train, I looked again at the woman with the rosary and saw her smile to herself. And I smiled too. A subway car of strangers was no longer merely full of people. To those who choose to believe, it was full of grace. This is how it can be in our daily lives as well. Try it. You may be astonished at what happens.

One tip for successfully integrating prayer into our daily lives is to make it a habit, so try to make daily prayer part of your routine. Carve out a few minutes, the same few minutes, every day. First thing in the morning? Perfect. Before you brew the coffee, check in with God. Riding to work with nothing to do? Have a few words with the Lord. Share with him your concerns about the day ahead. Ask him to stay close. Find a few minutes and make that your “God time.” Then stick to it.

After a while, you’ll be surprised at how natural it becomes – and you’ll be grateful for the small but meaningful ways the habit of prayer can help refocus your life. Be attentive. Be disciplined. But also be patient and merciful with yourself. Habits aren’t formed overnight. Years ago, I heard the singer Harry Connick admit, “I’m a practicing Catholic. I’m going to keep practicing until I get it right.” Keep practicing prayer!

This is an excerpt from The Busy Person’s Guide to Prayer by Deacon Greg Kandra (The Word Among Us Press, 2019) available from www.wau.org/books.

Hình Thành Thói Quen Kiên Trì Cầu Nguyện 

Không bao lâu sau khi tốt nghiệp đại học, tôi đã chuyển đến một toà nhà chung cư cách phòng tập thể dục vài dãy nhà.Mỗi ngày tôi đi làm ngang qua đó. Sau vài tháng, vào đầu một năm mới đầy hứa hẹn và quá nhiều calory từ bánh trái cây và rượu trứng, cuối cùng tôi đã quyết định tham gia. Tôi đã tham gia tập gym.

Tôi đã có những buổi luyện tập đầy cam kết, thú vị, thử thách, bổ ích nhất trong cuộc đời. Được khoảng một tháng. Những gì đã bắt đầu với sự nhiệt huyết vào tháng Giêng đã biết thành sự tẻ nhạt vào tháng Hai và trở nên chỉ là những buổi tối ngồi trên ghế sofa ăn bánh quy vào tháng Ba.

Điều đó cũng có thể xảy ra tương tự khi chúng ta nói về việc cam kết cầu nguyện. Chúng ta bắt đầu với những lý tưởng cao cả và những tâm hồn thánh thiện, quyết tâm cầu nguyện. Rồi khi tiếng chuông báo thức thì chúng ta lại muốn ngủ thêm vài phút nữa. Hoặc như đứa trẻ với dự án ở trường. Hoặc như chú chó cần được đưa đi bác sĩ thú y. Hoặc là tầng hầm ngập nước.

Hoặc chuyến công tác đưa bạn ra khỏi thành phố và để lại cho bạn một cơn đau đầu, đau cổ họng và đắng miệng sau khi uống quá nhiều cà phê trên chuyến bay dài về nhà. Cuộc sống cứ thế. Và bạn tự nghĩ: “Lạy Chúa, khi nào nó mới kết thúc?”

Và xem kìa! Bạn vừa mới cầu nguyện! Chúc mừng.

Sự thật là nếu chúng ta muốn trở thành những con người bận rộn cầu nguyện – thay vì những người luôn quá bận rộn để cầu nguyện – chúng ta cần biến việc cầu nguyện thành điều ưu tiên. Chúng ta cần quan tâm đủ để dành đủ thời gian để biến điều này thành một phần trong lịch thói quen trình hằng ngày của chúng ta.

Thời điểm dễ nhất để làm điều này, dĩ nhiên là lúc bắt đầu và kết thúc một ngày – trước khi sự gấp rút của kỳ hạn và công việc làm tắc nghẽn tâm trí bạn – và sau đó, là khi bạn chuẩn bị để nghỉ ngơi. Bắt đầu và kết thúc một ngày bằng một lời với Chúa có thể làm nên tất cả sự khác biệt.

Năm xưa, một người bạn đồng nghiệp tại nơi làm việc đã cho tôi một khung hình ảnh bằng gỗ thật đẹp nhân dịp Giáng Sinh, kèm theo lời nhắn: “Cha tôi vẫn thường nói: ‘Điều quan trọng trong cuộc sống là cách bạn định khung nó’”. Trong bối cảnh này, tôi phải nghĩ: Chẳng ý nghĩa đối với chúng ta để cố gắng định khung những ngày sống, cuộc đời của chúng ta trong cầu nguyện sao?

Hãy chào buổi sáng bằng một lời cầu nguyện tạ ơn: “Lạy Chúa, tạ ơn Chúa vì (ban cho con) một ngày nữa”. Hãy dành năm phút để dâng lời cầu nguyện ngợi khen và hy vọng. Hãy thầm thĩ Lời Kinh Lạy Cha. Hãy cám ơn Chúa về bất cứ điều gì xảy đến cho bạn và khấn nhận tất cả mọi điều xảy ra như nó thực sự là: một quà tặng.

Rồi, cuối ngày, hãy cố gắng thì thầm một lần nữa: “Lạy Chúa, con cám ơn Chúa vì một ngày nữa”. Hãy dành thời gian để suy xét. Hãy xem ngày sống đã dẫn bạn tới đâu, Thiên Chúa đã dẫn bạn tới đâu. Hãy xin Chúa ân sủng để tiếp tục phát triển và học hỏi – và khao khát đến gần Chúa hơn.

Theo thời gian, bạn có thể bắt đầu nhận ra đời sống cầu nguyện của bạn, giống nhưng rất nhiều khía cạnh khác của cuộc sống, phát triển một nhịp điệu riêng của chính nó. Ngày sống của bạn sẽ có được một cấu trúc được chúc lành – một khung – giúp gắn kết mọi thứ với nhau.

Bạn đang phát triển việc thực hành quan trọng là biến việc cầu nguyện thành một thói quen – điều gì đó diễn ra cách tự nhiên trong cuộc sống thăng trầm của bạn. Một số người nhận ra rằng thật ích lợi để dành ra một góc trong nhà làm “góc cầu nguyện”, một kiểu không gian thánh thiêng có thể chỉ có một chiếc ghế, một cái bàn, một cây thánh giá và một cái đèn để đọc. Họ biến nơi này thành đích đến hằng ngày nơi không có gì quan trọng hơn là cuộc trò chuyện quan trọng nhất, cuộc đối thoại liên tục với Chúa.

Bất cứ ở đâu bạn cầu nguyện, bất cứ khi nào bạn cầu nguyện, hãy cam kết với điều đó. Hãy bắt đầu năm phút mỗi ngày. Rồi mười phút. Bạn có thể nhận ra thói quen cầu nguyện đang tiến triển nơi bạn.

Việc cầu nguyện của bạn không cần hoàn hảo. Việc cầu nguyện ấy không cần trọn vẹn. Việc cầu nguyện chỉ cần như vậy. Tất cả những gì bạn thực sự cần là khao khát trò chuyện với Chúa theo bất cứ cách nào dễ nhất – và hãy tin tưởng Người sẽ làm cho nó trở nên dễ dàng hơn.

Mỗi Khoảnh Khắc Đều Là Ân Sủng.

Cách cá nhân, tôi đã nhận ra một trong những nơi thuận tiện nhất để cầu nguyện thậm chí không phải ở trên mặt đất. Đó là trên tàu điện ngầm, trên đường đi làm. Hãy đối diện với điều đó: vào lúc sáng sớm của các ngày trong tuần, khi đi làm, tất cả chúng ta đều là những người tạm thời. Trong vài phút, chúng ta là những người sống chung, những người hàng xóm, bị ràng buộc bởi thời gian và không gian và những chiếc ghế nhựa bẩn thỉu, nháy mắt nhìn nhau khi những ánh đèn chập chờn, những chiếc cửa sổ rung lắc và những trạm dừng xe lướt qua nhanh trước khung cảnh tràn ngập gạch men trắng.

Những ngày này tôi thường đi tàu sớm hơn; tôi thường đi vào ga tàu điện ngầm ở Queens khoảng 7.30 a.m, để đến nơi làm việc khoảng 8.15 a.m. Tôi thường đi tàu bình thường; thật dễ dàng hơn để có chỗ ngồi. Nhưng đôi khi tôi sẽ đón tàu tốc hành và đứng đó, dành vài phút chiến đấu để tỉnh thức. (Đây là lời cầu nguyện nhanh cho bạn: “Lạy Chúa, xin giữ con khỏi ngủ quên và khỏi lỡ chuyến tàu của con…”) Thật thú vị để nhìn xem những gì mọi người đang làm vào giờ đó.

Ngày nay, nhiều người giải câu đố Sudoku[1], từ sách bìa mềm hoặc báo. Một số vẫn vật lộn với trò ô chữ. Một số người lấy tờ New York Times và gấp thành hình chữ nhật dài để dễ đọc (tôi nghĩ đó là một hình thức gấp giấy origami kỳ lạ của New York). Một số người đọc sách bìa mềm của Grisham hoặc King hoặc Steele. Thỉnh thoảng, một chàng trai trẻ đội mũ yarmulke, mặc đồ đen, sẽ bước lên tàu và mở một cuốn sách tiếng Do Thái. Đôi khi tôi sẽ thấy những bà già cầm những tờ rơi nhỏ, đọc những bài học từ Kinh thánh.

Một buổi sáng, tôi nhìn thấy một phụ nữ trẻ rất nghiêm túc ngồi đối diện tôi, hai tay chắp lại, mắt nhắm, môi mấp máy. Và khi tôi nhìn xuống đôi tay cô ấy, tôi thấy đôi tay ấy đang lần hạt. Cô ấy đang cầu nguyện Kinh Mân Côi.

Tôi đã thấy điều đó trước đây. Giống như tờ New York Times đã gấp lại, đó là một hiện tượng của New York, một thói quen cầu nguyện cho thấy rằng chúng tôi là một thành phố sùng đạo rõ rệt, đầy những người nhập cư và nhiều nền văn hóa khác nhau liên tục va chạm với nhau và mang lại cho mọi người nhiều lý do để cầu nguyện. Nhưng sáng hôm đó, tôi thấy điều đó thật bất ngờ. Người phụ nữ trẻ này đang cầu nguyện – một kiểu cầu nguyện đặc biệt, vô cùng riêng tư.

“Xin cầu nguyện cho chúng con những người tội lỗi, bây giờ và trong giờ lâm chung. Amen”.

Trong một cái hố dưới lòng đất, rung chuyển dưới dòng sông, bao quanh bởi bóng tối và những người lạ, một trong những người vô danh bị nhốt vào trong một cái hộp thiếc đang cầu nguyện với một người phụ nữ đầy ân sủng.

Tàu điện ngầm là một ẩn nhiệm. Chúng lẽ ra không nên hoạt động, nhưng chúng vẫn hoạt động, và đó là một phép lạ nhỏ mà chúng ta không bị nuốt chửng trong lòng đất. Nhưng buổi sáng hôm đó, một trong những người hàng xóm của tôi trên tàu điện ngầm – một lữ khách trên hành trình này, một người bạn đồng hành, một người hành hương hướng đến những điểm chưa biết – đang ôm ấp một bí ẩn khác. Cô ấy đang nắm giữ nó trong tay.

Khi tôi đã nghĩ về điều đó và nhìn xung quanh khoang hành khách trên tàu (điện ngầm), tôi đã hiểu rằng chúng tôi đã trở thành một kiểu giáo hội, mỗi người chúng tôi chìm sâu vào trong những lời cầu nguyện thầm lặng của mình về trò chơi Sodoku hoặc tin tức thị trường chứng khoán hoặc những bàn thắng thể thao hay danh mục tán gẫu. Hoặc chìm sâu vào những lời cầu nguyện với Đức Maria.

Nếu bạn đi lại đều đặn mỗi ngày như tôi, hãy dành vài phút đó giữa đây và đó, giữa nơi bạn ở và nơi bạn đến, để dâng lời cầu nguyện về kỳ vọng, lòng biết ơn, niềm hy vọng. Trên hết, cuộc sống là một hành trình. Chúng ta không nên biến nó thành một hành trình cầu nguyện sao? Hãy yên tâm nhận ra rằng bạn không đơn độc. Không ai trong chúng ta đơn độc. Nhận thức và chấp nhận chính đó là một loại cầu nguyện.

Sáng hôm đó trên xe lửa, tôi lại nhìn người phụ nữ cầu nguyện với chuỗi mân côi và thấy cô tự mỉm cười với chính mình. Và tôi cũng mỉm cười. Khoang hành khách những những người lạ không còn đơn thuần đầy những người nữa. Đối với những người lựa chọn để tin, cuộc sống tràn đầy ân sủng. Đây cũng có thể là cách cuộc sống của chúng ta diễn ra. Hãy thử xem. Bạn có thể ngạc nhiên về những gì sẽ xảy ra.

Một bí quyết để kết hợp cách thành công vào trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta là biến việc cầu nguyện thành một thói quen, vậy hãy cố gắng biến việc cầu nguyện hằng ngày thành một phần vào trong nhịp sống hằng ngày của bạn. Mỗi ngày hãy dành ra vài phút, và cứ đều đặn vài phút như vậy đó. Đó là điều đầu tiên trong buổi sáng? Hoàn hảo. Trước khi bạn pha cà phê, hãy thăm viếng Chúa. Lái xe đi làm mà không có chi để làm sao? Hãy nói vài lời với Chúa. Hãy chia sẻ với Người những mối bận tâm của bạn về ngày sắp tới. Hãy xin Người ở  gần. Hãy tìm vài phút và biến điều đó thành “thời gian dành cho Chúa” của bạn. Rồi hãy giữ vững nó.

Sau đó một lúc, bạn sẽ ngạc nhiên về việc điều này trở nên tự nhiên như thế nào – và bạn sẽ biết ơn về những cách nhỏ nhưng đầy ý nghĩa mà thói quen cầu nguyện có thể giúp bạn tái tập trung cuộc sống của bạn. Hãy chú tâm. Hãy kỷ luật. Nhưng cũng kiên nhẫn và nhân từ với chính mình. Những thói quen không hình thành qua một đêm. Nhiều năm trước đây, tôi đã nghe ca sĩ Harry Connick thú nhận: “Tôi là một người Công Giáo thực hành. Tôi sẽ tiếp tục thực hành cho đến khi tôi làm đúng”. Hãy tiếp tục thực hành cầu nguyện!

Đây là một trích đoạn từ cuốn sách Hướng dẫn Cầu Nguyện cho Người Bận Rộn, tác giả là Thầy Phó tế Greg Kandra (The Word Among Us Press, 2019) có thể truy cập từ www.wau.org/books.

 

Comments are closed.

phone-icon