Enter into Christ

0

Tác giả: Leonard J. Delorenzo
Theo Word Among Us, Prayer Resources
Nguồn: https://wau.org/resources/article/enter_into_christ/

 

Enter Into[1] Christ

 Christ’s life was an unceasing prayer.
The love of Christ sets the boundaries of Christian prayer.

Prayer is possible from any condition that Christ’s love reaches. That is because Christian prayer is nothing other and nothing less than entering into Christ. We pray into[2] Christ.

When Christians pray, we join in Christ’s prayer. His prayer is the only prayer: the prayer of the Son to the Father. From his Father, Christ receives everything; and to his Father, Christ gives everything. His prayer is the source of all love, and outside that love we do not have a prayer. The beginning of prayer is the Son of God’s descent to us, and the end of prayer is our ascent with him into the heart of the Father.

 

From where we are in our ordinary lives, it is hard to imagine what it would mean to be drawn into the heart of the Father. For me a memory-or maybe it is a collection of memories-illustrates this better than a million vague daydreams. You see, I used to love to jump into my father’s arms. I would climb to the top of the tall spiral staircase in my childhood home, squeeze through the railings, and then yell, “Daddy, catch me!” as my father waited below to receive my ailing body. Then I would run back up the staircase and do it again. And again. And again and again and again.

My own children seem to have inherited this proclivity, albeit without the aid of a very tall staircase to begin their descent. They make do with standing on the couch to jump onto me as I lie on the floor, or from the bedside table as I lie in bed. Or they will run at full sprint across the room as I walk in the door and hurl themselves up toward my arms, whether or not I am ready. I have discovered something my father must have felt all those years ago: you’re always ready to catch your child, even when you don’t think you’re ready.

From reflecting on these games of children, I have discovered something else: I could always jump into my father’s arms because I already had a place in his heart. That memory of flying through the air from the top of the spiral staircase-a memory I can still feel-has come to be a metaphor of something deeper. I could lunge to my father from any height because I knew he would catch me. Just so, I could reach up from any low point because I knew he would lift me up. The same goes for my children and my heart.

 Christ, the Beginning and End of Prayer. This memory of emerging from and going back into my father’s arms helps me imagine what I have learned about prayer. That is, the descent and ascent of the Son of God is the movement of divine love that makes prayer possible. From the depths to which he plunges and the heights to which he reaches, those whom he claims as his own may pray. Christ’s gift makes prayer possible, but his disciples’ responsibility is to respond to this gift. Discipleship is born of prayer.

Jesus prayed. He prayed human prayers. He prayed as a child, and he prayed as an adult. He prayed in sorrow, and he prayed in joy. He prayed in lament, and he prayed in thanksgiving. He listened, and he spoke. He heeded the Father, and he pleaded with the Father. Through it all, praying is not something he merely did; he is his prayer. Everything about Jesus says, “Dear Father.”

 

 

The Christian at prayer never prays alone. She prays in Christ, and Christ prays in her. Left to ourselves, we do not know how to pray. Christ teaches us how to pray and, moreover, Christ is himself the lesson. In him our lives come to say, “Dear Father.”

 

In Christ we learn how to listen and how to speak—how to receive the will of our Father in heaven and how to act on it. We learn how to beg. We learn how to give thanks. We learn how to become fully human-to become his disciples and even his saints.

 

To know how to pray as Christians, we must know Christ; and to know Christ for who he is, we must know Scripture. As St. Jerome said, “Ignorance of Scripture is ignorance of Christ.” Familiarity with Scripture leads to familiarity with Christ. Even more, growing in love of Scripture helps us grow in love of Christ.

In the end, “knowing Christ” is not strictly about knowledge; it is rather about love. To know Christ means to love Christ and even to know ourselves as being loved by him. Scripture is the introduction to Christ that we never exhaust in this life. All of Scripture testifies to “the Word [who]became flesh and dwelt among us” (John 1:14). In and through Scripture, we discover the height, depth, and breadth of God’s love for the world in his only begotten Son (see John 3:16). But you could read Scripture over and over again without ever encountering the Word of God.

To encounter the Word of God, we must be available for the encounter. He is not a static word; rather the Word of God is personal. Christ offers himself fully to his Church. Within the Church, we are the ones called to receive him. The Word of God speaks to us in Scripture if we have “ears to hear” (Matthew 11:15; see Revelation 2:29). Christ will teach us how to hear better and how to hear more, but we must approach him with a willingness to listen. This is the humility from which discipleship emerges; it is how prayer begins.

Even the humility at the beginning of prayer is a gift. Christ sends us the Holy Spirit to bring us into his own humility. Christ is the one “who, though he was in the form of God, did not count equality with God a thing to be grasped, but emptied himself” (Philippians 2:6-7). When the Spirit “intercedes for us with sighs too deep for words,” we come to share in Christ’s humility: we are “conformed to the image of [the Father’s]Son” (Romans 8:26, 29). We become beggars, more like a sinful tax collector than a puffed-up Pharisee, for “the Lord is near to the brokenhearted” (Psalm 34:18).

Therefore, let us seek to rediscover who Christ is, how far his love goes, and how we are to pray. . . . We will try to let go of our stuffy assumptions in order to humbly listen. This requires trust, however, and I have lost much of the unadulterated capacity to trust that I felt when I threw myself into the arms of my father. Perhaps you are like me in this regard. I guard many things. I hold back. I tend to go it alone. I hesitate.

And yet we hope to pray into Christ, who himself prayed and whose whole life was a prayer to the Father, a prayer without ceasing. The Catechism of the Catholic Church makes the path clear:

To seek to understand [Christ’s] prayer through what his witnesses proclaim to us in the Gospel is to approach the holy Lord Jesus as Moses approached the burning bush: first to contemplate him in prayer, then to hear how he teaches us to pray, in order to know how he hears our prayer. (Catechism, 2598)

Those three steps set the itinerary for the journey into Christ’s prayer: contemplate him, heed his lessons, and discover how he hears our prayer. This is all about the boundaries of prayer: how far, how to navigate, and how we change.

This is an excerpt from Into the Heart of the Father by Leonard J. DeLorenzo (The Word Among Us Press, 2021), available at www.wau.org/books.

Gắn bó với Chúa Kitô

Cuộc sống của Chúa Kitô là một lời cầu nguyện liên lỉ.
Tình yêu của Chúa Kitô đặt ra những ranh giới của cầu nguyện Kitô giáo.

Cầu nguyện có thể thực hiện từ bất cứ điều kiện nào mà tình yêu của Chúa Kitô chạm tới. Đó là bởi vì lời cầu nguyện của Kitô giáo không có gì khác và không khác gì hơn là bước vào trong mối tương quan với Chúa Kitô. Chúng ta cầu nguyện trong Chúa Kitô.

Khi các Kitô hữu cầu nguyện, chúng ta tham dự vào lời cầu nguyện của Chúa Kitô. Lời cầu nguyện của Người là lời cầu nguyện duy nhất: lời cầu nguyện của Người Con dâng lên Chúa Cha. Từ Chúa Cha, Chúa Kitô lãnh nhận mọi sự; và đối với Chúa Cha, Chúa Kitô dâng hiến mọi sự. Lời cầu nguyện của Chúa Kitô là nguồn mạch của tất cả tình yêu thương và ở ngoài tình yêu đó chúng ta không có lời cầu nguyện nào. Khởi đầu của lời cầu nguyện là sự hạ mình của Con Thiên Chúa đến với chúng ta, và kết thúc lời cầu nguyện là việc chúng ta đi lên cùng với Người để đi vào cung lòng của Chúa Cha.

Từ những nơi mà chúng ta sống cuộc sống bình thường của mình, thật khó để tưởng tượng những gì sẽ được thu hút vào trong cung lòng của Chúa Cha. Đối với tôi, một kỷ niệm – hoặc có thể là một bộ sưu tập những kỷ niệm – sẽ minh họa điều này tốt hơn cả triệu giấc mơ hão huyền. Bạn xem, tôi đã từng thích nhảy vào cánh tay của cha tôi. Tôi sẽ leo lên tận đỉnh của cầu thang xoắn ốc cao lúc tôi còn nhỏ, len lỏi qua các chắn song (tay vịn thang gác) và sau đó la lên “Ba ơi, đỡ con với!” khi cha tôi đã chờ đợi để ôm lấy thân mình ốm yếu của tôi. Sau đó, tôi sẽ chạy trở lại cầu thang và làm lại lần nữa. Và cứ thế, tôi chơi đi chơi lại trò đó.

 

 

Chính các con của tôi dường như đã thừa hưởng khuynh hướng này, cho dẫu không có sự trợ giúp của cầu thang rất cao khi chúng bắt đầu đi xuống. Chúng thực hiện bằng cách đứng trên giường rồi nhảy lên tôi khi tôi đang nằm trên sàn nhà, hoặc từ bên cạnh chiếc bàn khi tôi nằm trên giường. Hoặc chúng sẽ chạy nước rút qua phòng khi tôi bước qua cửa và chúng lao mình vào vòng tay tôi, bất kể tôi có sẵn sàng hay không. Tôi đã khám phá ra một điều mà cha tôi hẳn đã cảm thấy tất cả những năm trước đây: bạn luôn luôn sẵn sàng đón lấy đứa con của bạn, ngay cả khi bạn không nghĩ là bạn đã sẵn sàng.

 

Từ việc suy gẫm về những trò chơi của trẻ con này, tôi đã khám phá ra một điều khác: Tôi có thể luôn luôn nhảy vào cánh tay của cha tôi bởi vì tôi đã có một chỗ trong trái tim cha tôi. Kỷ niệm về việc bay qua không trung từ đỉnh của cầu thang xoắn ốc – một kỷ niệm mà tôi có thể vẫn cảm thấy được – đã trở nên một phép ẩn dụ về một điều gì đó sâu sắc hơn. Tôi có thể lao về phía cha tôi từ bất cứ độ cao nào bởi vì tôi biết ông sẽ đón lấy tôi. Cũng vậy, tôi có thể rướn người lên từ bất cứ điểm thấp nào bởi vì tôi biết ông sẽ nâng tôi lên. Điều tương tự đang xảy ra cho các con tôi và tâm hồn tôi.

 

Chúa Kitô, Khởi Đầu và Kết Thúc của Lời Cầu Nguyện. Ký ức về việc xuất hiện và trở lại trong vòng tay của cha tôi giúp tôi hình dung những gì tôi đã học về cầu nguyện. Đó là, sự đi xuống và đi lên của Con Thiên Chúa là sự chuyển động của tình yêu thánh thiêng làm cho việc cầu nguyện có thể thực hiện được. Từ những chiều sâu mà Người hạ mình xuống và những chiều cao mà Người vươn tới, những người mà Người công bố là của Người đều có thể cầu nguyện. Quà tặng của Chúa Kitô làm cho việc cầu nguyện có thể thực hiện được, nhưng trách nhiệm của các môn đệ là phải đáp lại quà tặng này. Người môn đệ được sinh ra nhờ cầu nguyện.

Chúa Giêsu đã cầu nguyện. Người cầu nguyện (bằng) những lời cầu nguyện của con người. Người cầu nguyên như một người con và Người cầu nguyện như một người trưởng thành. Người cầu nguyện khi phiền muộn cũng như khi an vui. Người đã cầu nguyện bằng sự than van (rên rỉ) và đã cầu nguyện bằng lời tạ ơn. Người đã lắng nghe và đã nói. Người đã chú ý đến Chúa Cha và Người đã cầu xin với Chúa Cha. Qua tất cả mọi cách, cầu nguyện không phải là điều gì đó mà Người đơn thuần đã làm; Người chính là lời cầu nguyện của mình. Mọi điều xảy ra Chúa Giêsu đều nói: “Lạy Cha”.

Khi cầu nguyện người Kitô hữu không bao giờ cầu nguyện một mình. Họ cầu nguyện trong Chúa Kitô và Chúa Kitô cầu nguyện trong họ. Tự sức mình, chúng ta không biết cầu nguyện như thế nào. Chúa Kitô dạy chúng ta cách cầu nguyện và hơn nữa, chính Chúa Kitô là bài học. Trong Người, cuộc sống của chúng ta có thể thưa lên: “Lạy Cha”.

Trong Chúa Kitô, chúng ta học cách để lắng nghe và cách để nói – học cách để lãnh nhận thánh ý của Cha trên trời của chúng ta và học cách để thực thi thánh ý đó. Chúng ta học cách cầu xin. Chúng ta học cách để tạ ơn. Chúng ta học cách để trở nên con người trọn vẹn hơn – để trở nên những người môn đệ và thậm chí trở nên những vị thánh của Người.

Để biết cách cầu nguyện như các Kitô hữu, chúng ta phải biết Chúa Kitô; và để biết Chúa Kitô là ai, chúng ta phải biết Thánh Kinh. Như Thánh Giêrônimô đã khẳng định: “Không biết Thánh Kinh là không biết Chúa Kitô”. Sự quen thuộc với Thánh Kinh dẫn đến sự quen thuộc với Chúa Kitô. Thậm chí còn hơn thế nữa, sự lớn lên trong Thánh Kinh giúp chúng ta lớn lên trong tình yêu của Chúa Kitô.

Cuối cùng, “việc biết Chúa Kitô” thì không hoàn toàn chỉ là biết về kiến thức; đúng hơn là biết về tình yêu. Để biết Chúa Kitô nghĩa là để yêu mến Chúa Kitô và thậm chí để biết chính chúng ta được Người yêu thương. Thánh Kinh là lời giới thiệu về Chúa Kitô mà chúng ta không bao giờ dùng hết trong cuộc sống này. Tất cả Thánh Kinh minh chứng cho “Ngôi Lời đã trở nên xác phàm và ở giữa chúng ta” (Ga 1,14). Trong và qua Thánh Kinh, chúng ta khám phá ra chiều dài, chiều sâu và chiều rộng của tình yêu Thiên Chúa dành cho trần gian nơi Con Một Thiên Chúa (x. Ga 3,16). Nhưng bạn có thể đọc đi đọc lại Thánh Kinh mà không bao giờ gặp gỡ được Ngôi Lời của Thiên Chúa.

Để gặp gỡ được Ngôi Lời của Thiên Chúa, chúng ta phải sẵn sàng cho cuộc gặp gỡ này. Người không phải là một lời tĩnh; đúng hơn Ngôi Lời của Thiên Chúa con người cá vị. Chúa Kitô dâng hiến chính mình cách trọn vẹn cho Giáo Hội của Người. Trong Giáo Hội, chúng ta là những người được mời gọi để đón nhận Người. Ngôi Lời của Thiên Chúa nói với chúng ta qua Thánh Kinh nếu chúng ta có “đôi tai biết lắng nghe” (Mt 11,15; x. Kh 2,29). Chúa Kitô sẽ dạy chúng ta biết cách lắng nghe tốt hơn và biết cách để nghe nhiều hơn, nhưng chúng ta phải đến gần Người với sự sẵn sàng lắng nghe. Đây là sự khiêm nhường mà từ đó làm nên tư cách người môn đệ; đó chính là cách để việc cầu nguyện (được) bắt đầu.

Ngay cả sự khiêm nhường lúc bắt đầu cầu nguyện cũng là một ơn ban. Chúa Kitô sai Thánh Thần đến với chúng ta để mang chúng ta vào trong chính sự khiêm nhường của Người. Chúa Kitô “Đấng, vốn dĩ là Thiên Chúa mà không nghĩ phải nhất quyết duy trì địa vị ngang hàng với Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang” (Pl 2,6-7). Khi Thần Khí “cầu thay nguyện giúp chúng ta, bằng những tiếng rên siết khôn tả”, kết quả là chúng ta được chia sẻ vào trong sự khiêm nhường của Chúa Kitô: chúng ta “được nên đồng hình đồng dạng với Con của Người (Chúa Cha)” (Rm 8,26.29). Chúng ta trở nên những kẻ ăn xin, giống như một tên trưởng thu thuế tội lỗi hơn là một người Pharisêu tội nghiệp, vì “Chúa gần gũi những tấm lòng tan vỡ” (Tv 34,19).

 Vì thế, chúng ta hãy cố gắng tái khám phá xem Đức Kitô là ai, tình yêu của Người sâu xa biết chừng nào và chúng ta phải cầu nguyện như thế nào… Chúng ta sẽ cố gắng buông bỏ những sự giả định hẹp hòi để lắng nghe cách khiêm tốn. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi sự tin tưởng và tôi đã mất nhiều sự nỗ lực thật sự để tin tưởng rằng tôi đã cảm thấy được khi tôi ném mình vào vòng tay của cha tôi. Có lẽ bảo vệ nhiều thứ. Tôi giữ lại. Tôi có khuynh hướng độc lập. Tôi do dự.

Và chúng ta hy vọng cầu nguyện trong Chúa Kitô, chính Người đã cầu nguyện và toàn bộ cuộc sống của Người là một lời cầu nguyện với Chúa Cha, một lời cầu nguyện liên lỉ. Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo khẳng định rõ ràng:

“Khi tìm hiểu việc cầu nguyện [của Chúa Kitô] qua những gì các chứng nhân kể lại trong Tin Mừng, chúng ta được đến gần Đấng Thánh là Chúa Giêsu, như đến gần Bụi cây đang cháy: trước tiên chiêm ngưỡng chính Người cầu nguyện, rồi lắng nghe Người dạy chúng ta cầu nguyện, để sau cùng nhận biết Người nhận lời cầu nguyện của chúng ta như thế nào” (GLHTCG 2598).

Ba bước đó thiết lập con đường đi cho hành trình vào trong việc cầu nguyện của Chúa Kitô: chiêm ngưỡng Người, chú ý những bài học của Người và khám phá cách Người lắng nghe lời cầu nguyện của chúng ta. Đây là tất cả những gì nói về những ranh giới của việc cầu nguyện: bao xa, cách vận hành và cách chúng ta thay đổi.

Đây là đoạn trích từ cuốn sách có tựa đề “Vào trong Cung Lòng của Chúa Cha”, của tác giả Leonard J. DeLorenzo (The Word Among Us Press, 2021), có thể truy cập tại at www.wau.org/books.

———————————-

[1] Enter into sth: to start to become involved in something
[2] Pray into: to speak to a god either privately

Comments are closed.

phone-icon