Người biết bạn cần gì

0

Chuyển ngữ: Sr. Maria Trần Thị Ngọc Hương
Theo Word Among Us

Scriptures to “Unbend” Our Hope

In his second letter to his friend Timothy, St. Paul writes, “All Scripture is breathed out by God and profitable for teaching, for reproof, for correction, and for training in righteousness, that the man of God may be complete, equipped for every good work” (3:16-17, emphasis mine).

Let’s linger for a moment with that word correction. We could also translate it as “straightening up again, making something lame whole, putting us back on our feet.” Paul is conveying to Timothy the truth that God’s revealed Word is helpful in bending back into rightful position things that have been bent or distorted.

For many of us, what’s “bent” is our hope. Over and over, I run into people in the Church who are exceedingly anxious. I’m here to tell you-Jesus tells you (and me) – “Don’t be anxious!”

Thinking, then, about that passage on the Word of God from Paul, we could perhaps see Scripture as something like a splint put on an injured body part to help it heal. I’d like to propose some “splints” that can help us whose hope has been bent or distorted. Several passages have been immensely helpful for me, and I pray they will be for you too.

When you pray, do not heap up empty phrases as the Gentiles do, for they think that they will be heard for their many words. Do not be like them, for your Father knows what you need before you ask him. Pray then like this: “Our Father . . .” (Matthew 6:7-9)

Who are the Gentiles? The Gentiles are the non-Jewish people. We could say these are the ones to whom God has not revealed Himself, as He did to the Jewish people. Not only do they not know the true God, but they also think the gods are far away and need to be appeased somehow. They even think they can bribe or manipulate the gods. They think the gods are angry, even at times warring with each other. Their gods act like rival political parties. They’re envious of each other. You and I, Jesus says, are not to be like these people.

If we’re honest, though, don’t many of us relate to God – often, at least -just like them? Don’t we think of God sometimes as if we have to manipulate Him? Don’t we pray that way? “Lord, if you do this, I’ll do that for the rest of my life. Or for a week. Or at least until I go to bed tonight.” I mean, I do that! Even if I don’t say it out loud, I think it often, anyway. I think we try to manipulate God in lots of different ways.

If that’s not convicting enough, Jesus goes on to talk about the purpose of prayer. I don’t know about you, but I often pray as if I’m making God aware of things. How crazy is that? How much of our prayer is intercession and petition? When we intercede, how often do we do it as though we’re bringing to God’s attention something of which He is ignorant? “Lord, there’s this situation going on in Ukraine right now.” “Yeah,” God says, “I know.” “Lord, my niece is going through a really difficult time in her marriage.” “Yeah,” He says, “I know that too.” “Lord, I’m struggling with…” “Yeah, I know that, John.” We relate to prayer as if it is about communicating information to God that He doesn’t know, and Jesus just punctures that immediately by saying, “Your Father knows what you need before you ask Him” (Matthew 6:8).

Be still, and know that I am God. (Psalm 46:10)

This is a familiar passage to many of us, but it’s really the heart, I think, of what the Lord wants us to focus on. Just be still and know that I’m God. When God tells us to “be still” (raphah in Hebrew), there are lots of ways we can understand that. There are a number of legitimate ways to break open that one word, raphah, in Hebrew. We can understand it as meaning “Just relax” or “Let go.” Some of us are holding on to things and people so tightly right now. The Lord wants to ever so gently pry our fingers off of whatever or whomever we’re holding on to. Even now, Jesus is saying to some of us, “Let go and release this, or him, or her, into my hands.”

We can also understand that Hebrew word raphah as meaning “Grow slack,” as in “ease up” or “stop being so tense.” Many of us are in a perpetual state of tension because of what’s going on in the world, the Church, the country, our families, or our hearts and minds. We’re almost hypertense, and the Lord says, “Just grow slack.” In other words, “Just breathe. Just breathe and know -notice, learn, see, understand – who I am. Understand that I am God.” Again, “Your Father knows what you need before you ask Him” (Matthew 6:8).

____________

This is an excerpt from Unshakeable Hope in the Midst of the Storm by Fr. John Riccardo (The Word Among Us Press 2023), available from www.wau.org/books

Kinh Thánh “Uốn Nắn” Niềm Hy Vọng của Chúng Ta

Trong lá thư thứ hai gửi cho bạn mình là Timothy, Thánh Phaolo viết: Tất cả những gì viết trong Sách Thánh đều do Thiên Chúa linh hứng, và có ích cho việc giảng dạy, biện bác, sửa dạy, giáo dục để trở nên công chính. Nhờ vậy, người của Thiên Chúa nên thập toàn, và được trang bị đầy đủ để làm mọi việc lành” (2Tm 3,16-17).

Chúng ta hãy nán lại một chút với từ correction (sửa chữa). Chúng ta cũng có thể dịch nó là “làm cho thẳng lại, làm cho cái gì đó khiếm khuyết, không hoàn chỉnh được nên hoàn trọn, đặt chúng ta trở về đúng chỗ của mình”. Phaolô chuyển trao cho Timothy sự thật rằng Lời đã được mạc khải của Thiên Chúa thì hữu ích trong việc uốn trở lại vị trí đúng đắn những gì đã bị cong queo hay méo mó.

Đối với nhiều người trong chúng ta, những gì bị “uốn cong” là niềm hy vọng của chúng ta. Dần dần, tôi rơi vào dòng người trong Giáo Hội đang quá lo lắng. Ta ở đây để nói với con – Chúa Giêsu nói với bạn (và tôi) -“Đừng lo lắng!”

Sau đó, suy nghĩ về đoạn văn nói về Ngôi Lời Thiên Chúa của Thánh Phaolô, chúng ta có lẽ có thể nhận ra Kinh Thánh là điều gì đó giống như một thanh nẹp đặt trên một phần thân thể bị thương để giúp chữa lành nó. Tôi muốn gợi ý một số “thanh nẹp” có thể giúp chúng ta những người có niềm hy vọng đã bị uốn cong hay méo mó.

Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như dân ngoại; họ nghĩ rằng: cứ nói nhiều là được nhậm lời. Ðừng bắt chước họ, vì Cha anh em đã biết rõ anh em cần gì, trước khi anh em cầu xin. Vậy, anh em hãy cầu nguyện như thế này: ‘Lạy Cha chúng con…’” (Mt 6,7-9).

Dân Ngoại là ai? Dân Ngoại là những nguời không phải Do Thái. Chúng ta có thể nói đây là những người không được Thiên Chúa mạc khải chính Người cách trực tiếp, như Người đã mạc khải cho người Do Thái. Họ không chỉ không biết Thiên Chúa đích thực, nhưng họ còn nghĩ các vị thần thì xa cách và cần được làm dịu cách nào đó. Thậm chí họ nghĩ họ có thể mua chuộc hoặc vận động các vị thần. Họ nghĩ các vị thần tức giận, thậm chí đôi khi xung khắc, gây chiến với nhau. Các vị thần của họ hành động giống như các đảng phái chính trị kình địch. Họ ghen tuông nhau. Chúa Giêsu nói bạn và tôi không được giống như những người này.

Dẫu vậy, nếu chúng ta chân thành, chẳng phải nhiều người trong chúng ta đều liên hệ với Thiên Chúa – thường xuyên, ít nhất – giống như họ sao? Chúng ta chẳng nghĩ Thiên Chúa đôi khi như thể chúng ta phải thao túng, vận động Người sao? Chúng ta không cầu nguyện cách đó sao? “Lạy Chúa, nếu Chúa làm điều này, con sẽ làm điều đó trong phần đời lại của con. Hoặc trong một tuần. Hoặc ít nhất cho đến khi con đi ngủ đêm nay”. Tôi muốn nói, tôi làm điều đó! Ngay cả nếu tôi không nói điều đó ra, thì tôi cũng thường xuyên nghĩ như thế. Tôi nghĩ chúng ta cố gắng vận động, thao túng Thiên Chúa trong nhiều cách khác nhau.

Nếu điều đó không đủ thuyết phục, Chúa Giêsu tiếp tục nói về mục đích của việc cầu nguyện. Tôi không biết về bạn, nhưng tôi thường xuyên cầu nguyện như thể tôi đang làm cho Thiên Chúa nhận biết mọi điều. Điều đó thật điên rồ phải không? Có bao nhiêu phần là sự chuyển cầu và thỉnh nguyện trong lời cầu nguyện của chúng ta? Khi chúng ta cầu thay nguyện giúp, chúng ta thường làm điều đó như thể chúng ta đang trình với Chúa điều gì đó mà Người không biết? “Lạy Chúa, có tình huống này đang diễn ra ở Ukraine ngay bây giờ”. Thiên Chúa nói: “Ta biết”. “Lạy Chúa, cháu gái con đang trải qua một thời gian thực sự khó khăn về hôn nhân”. Người nói: “Ừ, Ta cũng biết điều đó”. “Lạy Chúa, con đang phải chiến đấu, vật lộn với…” “Ừ, Ta biết điều đó, Gioan”. Chúng ta liên hệ đến việc cầu nguyện như thể nói về việc trao chuyển thông tin cho Thiên Chúa rằng Người không biết, và Chúa Giêsu cắt ngang ngay lập tức bằng cách nói: Cha anh em đã biết rõ anh em cần gì, trước khi anh em cầu xin (Mt 6,8).

“Hãy bình tĩnh và nhận biết Ta là Thiên Chúa” (Tv 46,10)

Đây là đoạn văn quen thuộc đối với nhiều người chúng ta, nhưng tôi nghĩ đó thực sự là trọng tâm, cốt lỗi những gì Chúa muốn chúng ta tập trung vào. Chỉ cần tĩnh lặng và nhận biết rằng Ta là Thiên Chúa. Khi Thiên Chúa nói chúng ta “hãy tĩnh lặng” (từ raphah tiếng Do Thái), có nhiều cách để chúng ta có thể hiểu điều đó. Có một số số cách hợp lý để giải thích từ raphap trong tiếng Do Thái. Chúng ta có thể hiểu nó có nghĩa là “Chỉ cần thư giãn” hoặc “Buông bỏ”. Một số người trong chúng ta đang nắm giữ rất chặt những vật và những người khác ngay bây giờ. Chúa muốn rất nhẹ nhàng gỡ những ngón tay của chúng ta ra khỏi bất cứ thứ gì hay bất cứ người nào mà chúng ta đang nắm giữ. Ngay cả bây giờ, Chúa Giêsu đang nói với một số người trong chúng ta: “Hãy buông bỏ và trao cái này, hoặc anh ấy hay cô ấy, vào trong tay Ta”.

Chúng ta cũng có thể hiểu rằng từ Do Thái raphap có nghĩa là “Thư giãn”, như trong “thư giãn, bình tĩnh” hoặc “ngừng căng thẳng”. Nhiều người trong chúng ta đang ở trong tình trạng căng thẳng liên tục vì những gì đang diễn ra trên thế giới, trong Giáo Hội, trong đất nước, trong gia đình hoặc trong tâm hồn và tâm trí chúng ta. Chúng ta hầu như căng thẳng quá mức và Chúa nói: “Chỉ cần thư giãn”. Nói cách khác, “Chỉ cần hít thở. Chỉ cần hít thở và nhận biết – chú ý, học hỏi, nhìn, hiểu – Ta là ai. Hãy hiểu rằng Ta là Thiên Chúa”. Một lần nữa, “Cha anh em trên trời biết rõ anh em cần gì trước khi anh em cầu xin Người” (Mt 6,8).

____________

Đây là một đoạn trích từ cuốn sách có tựa đề Niềm Hy Vọng Không Thể Lay Chuyển giữa Cơn Bão Tố, tác giả là Cha John Riccardo (The Word Among Us Press 2023), có sẵn từ www.wau.org/books

Comments are closed.

phone-icon