Giải đáp thắc mắc về Thánh lễ (Tiếng Việt – English – Français): 03 – Cấu trúc Thánh lễ như thế nào?

0

Được sự cho phép của Linh mục Giuse Vũ Thái Hòa, giáo sư Phụng vụ và là tác giả cuốn “40 câu hỏi về Thánh lễ”, Ban Truyền Thông sẽ lần lượt đăng các câu hỏi và lời giải đáp cho những vấn đề mà nhiều người vẫn thường thắc mắc về Thánh lễ, nhằm giúp chúng ta hiểu hơn về những cử hành Phụng vụ mà chúng ta đã từng tham dự. Các câu hỏi và giải đáp này sẽ được đăng bằng ba ngôn ngữ: Tiếng Việt, English và Français để các bạn trẻ ở nước ngoài cũng có thể đọc được.

Người ta nói “vô tri bất mộ”. Am hiểu về Thánh lễ sẽ giúp chúng ta không chỉ “đi lễ” hoặc “xem lễ” mà còn tham gia vào các cử hành Phụng vụ cách tích cực, chủ động và linh hoạt hơn. Mong quý độc giả đón đọc và phổ biến rộng rãi cho nhiều người được biết, để kiến thức và niềm tin Công giáo được lan tỏa rộng rãi.

Xin cám ơn và xin Chúa chúc phúc lành cho quý vị!

TIẾNG VIỆT

3. Cấu trúc Thánh l như thế nào?

Thánh lễ gồm hai phần :
– Phụng vụ Lời Chúa.
– Phụng vụ Thánh Thể.

Hai phần này liên kết chặt chẽ với nhau làm thành một hành vi phụng tự duy nhất. Thật vậy, Thánh lễ là bàn tiệc gồm Lời Chúa và Thánh Thể, nơi đây các tín hữu được giáo huấn và bổ dưỡng.

Các nghi thức trước phần phụng vụ Lời Chúa (gồm bài ca nhập lễ, lời chào, nghi thức sám hối, kinh Thương xót, kinh Vinh Danh và lời nguyện nhập lễ) đều có tính cách m đầu, dn nhp và chun b.

Các nghi thức vừa kể trên nhằm giúp các tín hữu hiệp thông với nhau, chuẩn bị tâm hồn để lắng nghe Lời Chúa và cử hành thánh lễ cho xứng đáng.

A. Phụng v Li Chúa
Phần chính yếu của phụng vụ Lời Chúa là các bài đọc trích từ Kinh Thánh, với những bài thánh ca kèm theo. Còn bài giảng, lời tuyên xưng đức tin (kinh Tin Kính) và lời nguyện cho mọi người, cũng gọi là lời nguyện tín hữu, có mục đích khai triển và kết thúc phần phụng vụ Lời Chúa.

B. Phụng v Thánh Th
– Chuẩn bị lễ phẩm : chuẩn bị lễ vật mà trong giây lát nữa sẽ trở thành Mình và Máu Chúa Kitô.

– Kinh nguyện Thánh Thể : là trung tâm và là đỉnh điểm của thánh lễ (chúng ta sẽ khai triển ở phần sau).
– Những nghi thức hiệp lễ : kinh Lạy Cha, chúc bình an, bẻ bánh, kinh Lạy Chiên Thiên Chúa, rước lễ và lời nguyện hiệp lễ.

Sau phần Phụng vụ Thánh Thể là nghi thức kết lễ : chào và ban phép lành, và giải tán cộng đoàn giáo dân.

ENGLISH

3. What is the structure of the Mass?

The Mass is made up of two parts:
– The Liturgy of the Word of God.
– The Liturgy of the Eucharist.

These two parts are so closely interconnected that they form but one single act of worship. For in the Mass the table both of God’s Word and of Christ’s Body is prepared, from which the faithful are instructed and refreshed.

The rites preceding the Liturgy of the Word (namely the Entrance Song, Greeting, Act of Penitence, Kyrie, Gloria, and Collect) have the character of a beginning, introduction, and preparation.

Their purpose is to ensure that the faithful establish communion and dispose themselves to listen to God’s Word and to celebrate Mass worthily.

A. The Liturgy of the Word of God
The main part of the Liturgy of the Word is made up of the readings from Sacred Scripture together with the chants occurring between them. The homily, Profession of Faith (Creed), and Prayer of the Faithful, however, develop and conclude the Liturgy of the Word.

B. The Liturgy of the Eucharist
Preparation of the Gifts: preparation of the gifts which in a moment will become Christ’s Body and Blood.

Eucharistic Prayer: the center and summit of the entire celebration (which we are to develop in a later part).
Communion Rites: the Lord’s Prayer, the rite of peace, the fraction, Agnus Dei, communion and prayer after communion.
After the Liturgy of the Eucharist are the concluding rites: greeting and blessing, and dismissal of the people.

FRANÇAIS

3. Quelle est la structure de la messe?

La messe comporte deux parties :
– La Liturgie de la Parole.
– La Liturgie eucharistique.
Ces deux parties sont si étroitement liées qu’elles forment un seul acte de culte. En effet, la messe dresse la table aussi bien de la Parole de Dieu que du corps du Seigneur, où les fidèles sont instruits et restaurés.

Ce qui précède la Liturgie de la Parole, c’est-à-dire le chant d’entrée, la salutation, la préparation pénitentielle, le Kyrie, le Gloria et la prière d’ouverture, a le caractère d’une ouverture, d’une introduction et d’une préparation.

Le but de ces rites est de permettre aux fidèles réunis de réaliser une communion et de se disposer à bien entendre la Parole de Dieu et à célébrer dignement l’eucharistie.

A. La Liturgie de la Parole.
La partie principale de la liturgie de la Parole est constituée par les lectures tirées de la sainte Écriture, avec les chants qui les accompagnent ; mais l’homélie, la profession de foi et la prière universelle la développent et la concluent.

B. La Liturgie eucharistique.
– L’offertoire : la préparation des dons qui deviendront le corps et le sang du Christ.

– La prière eucharistique : c’est le centre et le sommet de toute la célébration (nous l’étudierons en détail).
– Les rites de communion : le Notre Père, le geste de paix, la fraction du pain, le chant de l’Agneau de Dieu, la communion et l’oraison.

Après la Liturgie eucharistique, c’est le rite de conclusion : la bénédiction du prêtre et l’envoi.

Comments are closed.

phone-icon