But who do you say that I am? – Suy niệm theo WAU- CN 21 Thường Niên A

0

Chuyển ngữ: Sr. Maria Trần Thị Ngọc Hương
Nguồn: WAU

SUNDAY MEDITATION:
MATTHEW 16:13-20

But who do you say that I am? (Matthew 16:15)

Jesus didn’t pull any punches with his disciples, did he? Yes, he wanted them to tell him what the crowds were saying about him. But he wasn’t just interested in the “word on the street.” The most important question that Jesus asked his disciples – the question that made all the difference – was a more personal one: “Who do you say that I am?” (Matthew 16:15, emphasis added).

It’s the question that makes all the difference for you, too. Because being able to explain what other people say about Jesus doesn’t really change your life. As you think about who Jesus is, you might hear the echoes of your mother or grandfather telling you that Jesus is the Son of God. You might hear friends or coworkers say that he’s a healer or great moral leader. You might hear a teacher or catechist tell you that he is the Messiah. You might hear your parish priest say that he is the Lord of heaven and earth.

But what about you? After all that input from other people, after your own life experiences, who do you say that Jesus is? Find some time today to take this question into your time of prayer. Ask your heavenly Father for the grace – the same grace he gave to Simon Peter in today’s Gospel – to reveal Jesus to you more deeply and to convince you more powerfully that he is your Messiah and Savior.

Then tell Jesus who you say that he is. If you felt his presence during a troubled time, praise him for being your best friend and guide. If you experienced the relief and joy of forgiveness, thank him for being your Redeemer and merciful Savior. If you catch a glimpse of his glory at the Father’s right hand, worship him for being the Lord of history, the Son of God.

Who we say that Jesus is changes everything. So who is he to you?

“Jesus, you are the Messiah, the Son of the living God!”

SUY NIỆM CHÚA NHẬT: Mt 16,13-20

“Còn anh em, anh em bảo Thầy là ai?” (Mt 16,15).

Chúa Giêsu đã không nói thẳng với các môn đệ của mình, phải không? Đúng vậy, Người muốn họ nói với Người những gì đám đông đang nói về Người. Nhưng Người không chỉ quan tâm đến “những lời đồn đại”. Câu hỏi quan trọng nhất mà Chúa Giêsu đã hỏi các môn đệ của Người – câu hỏi tạo nên tất cả sự khác biệt – là một câu hỏi mang tính cá nhân hơn: “Anh em bảo Thầy là ai?” (Mt 16,15).

Đó cũng là câu hỏi làm nên tất cả sự khác biệt cho bạn. Bởi vì việc có thể giải thích những gì người khác nói về Chúa Giêsu không thực sự thay đổi cuộc sống của bạn. Khi bạn nghĩ về Chúa Giêsu là ai, bạn có thể nghe những tiếng vọng của mẹ hay ông nội đang nói với bạn rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa. Bạn có thể nghe bạn bè hoặc đồng nghiệp nói rằng Chúa là Người chữa lành hoặc một người lãnh đạo luân lý vĩ đại. Bạn có thể nghe một giáo viên hay một giáo lý viên nói với bạn rằng Người là Đấng Mêsia. Bạn có thể nghe cha xứ của bạn nói rằng Người là Chúa trên trời và dưới đất.

Nhưng còn bạn thì sao? Sau tất cả những gì bạn nghe được từ người khác, sau những trải nghiệm sống của chính bạn, bạn nói Chúa Giêsu là ai? Hôm nay, bạn hãy tìm thời gian để đưa câu hỏi này vào trong giờ cầu nguyện của bạn. Hãy xin Cha trên trời ân sủng – ân sủng mà Người đã ban cho Simon Phêrô trong bài Tin Mừng hôm nay – để mạc khải Chúa Giêsu cho bạn cách sâu sắc hơn và để thuyết phục bạn cách mạnh mẽ hơn rằng Người là Đấng Mêsia và là Đấng Cứu Độ của bạn.

Rồi hãy thưa với Chúa Giêsu Người là ai. Nếu bạn cảm thấy sự hiện diện của Người trong lúc khó khăn, hãy ca ngợi Người vì Người là người hướng dẫn và là người bạn tốt nhất của bạn. Nếu bạn kinh nghiệm sự nhẹ nhàng và niềm vui của ơn tha thứ, hãy tạ ơn Người vì Người là Đấng Cứu Chuộc và là Đấng Cứu Độ thương xót của bạn. Nếu bạn thoáng nhìn thấy vinh quang của Người bên hữu Chúa Cha, hãy thờ lạy Người vì Người là Chúa của lịch sử, là Con Thiên Chúa.

Người mà chúng ta nói là Chúa Giêsu sẽ thay đổi mọi thứ. Vậy Người là ai đối với bạn?

“Lạy Chúa Giêsu, Ngài là Đấng Mêsia, là Con Thiên Chúa hằng sống”.

Comments are closed.

phone-icon